Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Giả sử AD vừa là đường trung tuyến, vừa là đường phân giác của tam giác ABC.
Ta cần chứng minh ∆ABC cân tại A.
Kéo dài AD một đoạn DA1 sao cho DA1 = AD.
- ∆ADB và ∆A1DC có
AD = DA1 (cách vẽ)
BD = CD (do D là trung điểm BC)
⇒ ∆ADB = ∆A1DC (c.g.c)
⇒ (hai góc tương ứng), AB = A1C (hai cạnh tương ứng) (1)
⇒ ∆ACA1 cân tại C ⇒ AC = A1C (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AB = AC.
Vậy ∆ABC cân tại A
Tức là: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là một tam giác cân.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu tam giác ABC có AM vừa là đường cao,vừa là đường trung tuyến và thì tam giác ABC là một tam giác cân tại đỉnh A
Nếu thấy bài làm của mình đúng thì tick nha bạn.
Nhân dịp năm mới mình chúc bạn 1 năm mạnh khoẻ,vui vẻ ,học giỏi nha.
Nếu tam giác ABC có AM vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến và góc BAC = 50 độ thì góc ABC = ?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tam giác ABC có AM vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến
=> tam giác ABC cân tại A.
vậy góc ABC= (180-50):2=65
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tam giác ABC có AM vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến => tam giác ABC cân tại A.
vậy góc ABC= (180-50):2=65
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tam giác ABC có AM vừa là đường cao,vừa là đường trung tuyến
=> tam giác ABC cân tại A
=> AB = AC
góc ABC = góc ACB *
Ta có : góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ ( ĐL tổng 3 góc trong tam giác )
Mà : góc BAC = 50 độ
=> góc ABC + góc ACB = 180 - 50
=> góc ABC + góc ACB = 130 độ
Mà : ( theo * )
=> góc ABC = góc ACB = \(\frac{130}{2}\) = 65 độ
=> góc ABC = 65 độ
cứu
sửa đề tam giác DEF là tam giác gì ?
Vì tam giác DEF có DM là đường trung tuyến
đồng thời là đường phân giác
nên tam giác DEF cân tại D