Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Sản xuất hồng cầu (sinh hồng cầu) diễn ra trong tủy xương dưới sự kiểm soát của erythropoietin (EPO). Các tế bào cạnh tiểu cầu thận sẽ đáp ứng với tình trạng thiếu oxy (khi thiếu máu, hoặc thiếu oxy) bằng cách sản xuất ra EPO và tăng nồng độ androgen Quá trình sản xuất hồng cầu ngoài EPO, còn cần sự cung cấp đủ các chất chủ yếu là sắt, vitamin B12 và folate. Vitamin B12, folate được thảo luận ở Sự thiếu hụt, Sự phụ thuộc và Nhiễm độc vitamin; sắt được thảo luận ở Sắtđược thảo luận ở Thiếu máu thiếu sắt. Để tổng hợp heme, xem Tổng quan của Porphyrias.
Đời sống hồng cầu khoảng 120 ngày. Sau đó các hồng cầu bị mất màng và thải ra khỏi tuần hoàn do thực bào ở lách, gan và tủy xương Sau khi hồng cầu bị thực bào, hemoglobin bị giáng hóa, sản phẩm cuối là bilirubin, còn sắt và protein được tái sử dụng Để duy trì số lượng hồng cầu ổn định, cần có các hồng cầu được sinh ra hàng ngày chiếm 1/120 tế bào, các hồng cầu lưới (hồng cầu chưa trưởng thành) được giải phóng liên lục ra máu ngoại vi chiếm 0,5-1,5%số lượng hồng cầu.
Ở người lớn tuổi, Hb và hematocrit (Hct) giảm nhẹ, nhưng không thấp hơn các giá trị bình thường. Ở phụ nữ, các yếu tố làm giảm số lượng hồng cầu bao gồm mất máu kinh nguyệt kéo dài và tăng nhu cầu sắt do mang thai nhiều lần.
Nước mắt không phải sản phẩm hệ bài tiết vì:
Nước mắt không phải chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể
Tuyến lệ có vai trò bảo vệ mắt tránh khỏi sự xâm hại của vi khuẩn và bụi. Nước mắt hoàn toàn không phải là thứ vô dụng, ngược lại nó còn rất có ích . Nước mắt được tạo ra từ tuyến lệ có chức năng làm trơn láng bề mặt của mắt. bài tiết trong trường hợp chảy nước mắt phản xạ (khóc, khi có kích thích: khói, bụi..
nước mắt không phải sản phẩm bài tiết, vì: nước mắt không phải là chất cặn bã do quá trình tao đỏi chất của tế bào và cơ thể tạo ra hoặc một số chất được đưa vào quá nhiều sẽ gây hại cho cơ thể.
Tham khảo
Quần thể người có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có là do con người có hệ thần kinh phát triển cho phép con người có tư duy, có trí thông minh sáng tạo, luôn làm việc có mục đích nên con người có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
Tham khảo:
Quần thể người có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có là do con người có hệ thần kinh phát triển cho phép con người có tư duy, có trí thông minh sáng tạo, luôn làm việc có mục đích nên con người có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
Hồng cầu có chức năng vận chuển khí oxi và cacbonic trong cơ thể.Ban đầu nó được sinh ra từ tế bào gốc ở tủy đỏ sau đó được chuyên hóa thành hồng cầu.Lúc đó hồng cầu sẽ mất nhân, ti thể còn lượng hemolobin tăng lên, hai mặt hồng cầu lõm vào.Việc mất nhân giúp hồng cầu tăng không gian chứa hemolobin như vậy sẽ vận chuyển được nhiều oxi hơn. Việc mất ti thể sẽ giúp giảm bớt sự tiêu thụ oxi của hồng cầu. Hai mặt hồng cầu lõm đi sẽ làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với oxi hơn.
Hồng cầu người không có nhân làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí. Mặt khác còn làm cho nó ko bị phá vỡ khi áp suất thẩm thấu thay đổi nhẹ
Hồng cầu ở người sinh ra ở tuỷ xương. Lúc đầu hồng cầu có nhân nhưng về sau nhân bị biến mất khi nồng độ hemoglobin >34%. Tiếp đến là hồng cầu ko nhân rời khỏi tuỷ xương đi ra ngoài.
- Tế bào hồng cầu người không có nhân để:
- Phù hợp chức năng vận chuyển khí.
- Tăng thêm không gian để chứa hêmôglôbin.
- Giảm dùng ôxi ở mức thấp nhất
- Không thưc hiện chức năng tổng hợp prôtêin
- Tế bào bạch cầu có nhân để phù hợp với chức năng bảo vệ cơ thể:
- Nhờ có nhân tổng hợp enzim, prôtêin kháng thể .
- Tổng hợp chất kháng độc, chất kết tủa prôtêin lạ, chất hoà tan vi khuẩn
Dây tơ hồng không phải sinh vật sản xuất vì dây tơ hồng sống kí sinh trên cây khác, nó không tự tổng hợp được chất hữu cơ cho mình
Dây tơ hồng sống ký sinh và không thể quang hợp, do đó không là sinh vật sản xuất.