Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi ngừng đẩy thì xe sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
Khi ngừng đẩy xe vẫn tiếp tục chuyển động thêm một đoạn rồi mới dừng lại.
Định luật ll Niu tơn ta có:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F_{ms}}{m}=\dfrac{\mu mg}{m}=\mu\cdot g=0,1\cdot10=1\)m/s2
Độ lớn lực kéo:
\(F=F_{ms}+m\cdot a=0,1\cdot5\cdot1000\cdot10+5\cdot1000\cdot1=10000N\)
Lực đẩy của người bố trong hình có tác dụng như lực đẩy của hai anh em vì người bố khỏe, lực đẩy của bố bằng tổng lực đẩy của hai anh em cộng lại.
a) Đổi đơn vị ta được bảng sau:
Chiều dài cơ sở (m) | 2,933 |
Khối lượng (kg) | 2140 |
Tải trọng (kg) | 710 |
Công suất cực đại (J/s) | 228.746 = 170088 |
Dung tích bình nhiên liệu (m3) | 0,085 |
Lazang hợp kim nhôm (m) | 19 x 0,0254 = 0,4826 |
Tốc độ tối ưu (m/s) | 22,22 |
b)
Ta có: \(v = {v_0} + at \Leftrightarrow a = \frac{{v - {v_0}}}{t} = \frac{{22,22}}{2} = 11,11\left( {m/{s^2}} \right)\)
Lực tác dụng để mẫu xe trên chở đủ tải trọng và tăng tốc độ từ trạng thái nghỉ đến tốc độ tối ưu trong 2 giây là:
\(F = ma = 710.11,11 = 7888\left( N \right)\)
1.
a) Giả sử xe di chuyển về phía bên phải
+ \(\overrightarrow {{F_A}} \) là lực tác dụng lên xe (lực đẩy, lực kéo)
+ \(\overrightarrow {{F_C}} \) : lực ma sát trượt
+ \(\overrightarrow {{F_B}} \): trọng lực
+ \(\overrightarrow {{F_D}} \): phản lực
b) Các cặp lực cân bằng nhau:
+ \(\overrightarrow {{F_A}} \) và \(\overrightarrow {{F_C}} \)
+ \(\overrightarrow {{F_B}} \) và \(\overrightarrow {{F_D}} \)
2.
Một người kéo tủ, một người đẩy tủ, lực tổng cộng tác dụng lên tủ là : 35 + 260 = 295 (N)
Để đẩy chiếc tủ, cần tác dụng tối thiểu 300 N để thắng lực ma sát nghỉ
=> Không thể làm chiếc tủ di chuyển được
Biểu diễn lực tác dụng lên tủ
- Lúc đầu ta đẩy vật bằng một lực nhỏ, vật không chuyển động. Lực ma sát nghỉ đã ngăn cản không cho vật chuyển động.
- Tăng lực đẩy đến khi lớn hơn một giá trị F0 nào đó thì vật bắt đầu trượt. Điều đó chứng tỏ lực F0 lớn hơn lực ma sát nghỉ.
- Khi vật đã trượt, ta chỉ cần đẩy vật bằng một lực nhỏ hơn giá trị F0 vẫn duy trì được chuyển động trượt của vật. Điều này chứng tỏ lực ma sát trượt rất nhỏ, không thể cản trở chuyển động của vật.
a)
- Lực kế đang chỉ 1N => trọng lượng của vật treo vào lực kế là 1N.
- Khối lượng của vật treo là:
\(P = mg \Rightarrow m = \frac{P}{g} = \frac{{1}}{{9,8}} = 0,1\left( {kg} \right)\)
b)
Các lực tác dụng lên vật gồm: trọng lực \(\overrightarrow P \) và lực đàn hồi của lực kế \(\overrightarrow {{F_{dh}}} \). Hai lực này cân bằng nhau.
Áp dụng định luật II niu tơn, ta được
a) Hợp lực tác dụng lên xe ca: F1 = m1. a = 1250. 2,15 = 2687,5 (N)
b) Hợp lực tác dụng lên xe mooc là: F2 - m2.a = 325. 2,15 = 698,75 (N)
a) Khi giữ nguyên lực đẩy nhưng khối lượng xe tăng lên thì gia tốc của xe giảm.
b) Khi giữ nguyên khối lượng nhưng lực đẩy tăng lên thì gia tốc của xe tăng.