K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐÂY LÀ MỘT SỐ ĐỀ THI GỬI BẠN HỒNG TRẦN NHÉ.

TOÁN:

CÂU 1:  \(\frac{3}{4}\)của 60 là:    a)45            b)30            c)40              d)50

CÂU 2: CHO HÌNH VẼ. PHÂN SỐ NÀO SAU ĐÂY LÀ PHÂN SỐ CÓ TỬ LÀ SỐ Ô ĐEN VÀ MẪU LÀ SỐ Ô TRẮNG:

ĐENTRẮNGTRẮNGTRẮNG
TRẮNGĐENTRẮNGTRẮNG

a)\(\frac{2}{6}\)         b)\(\frac{1}{3}\)              c)\(\frac{1}{4}\)               d)\(\frac{8}{2}\)

CÂU 3: SỐ nào chí hết cho cả 2; 3; 5; 9 :

a) 610        b)510         c)710             d)810

CÂU 4: Góc có số đo bằng \(105^0\)là góc gì:

a)nhọn           b) vuông             c) tù         d) bẹt

CÂU 5: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH:

a) \(-\frac{6}{2018}+\frac{5}{2018}\)                   b) \(-\frac{14}{25}:\frac{2}{5}\)                             c) \(-\frac{3}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{4}{9}\cdot\frac{-3}{7}+2\frac{3}{7}\)

CÂU 6: Tìm x, biết:

a) \(\left(x-1\right)\cdot\left(-2\right)=-2018\)       b) \(x-\frac{4}{9}=\frac{5}{8}\)        c) \(\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}x=-\frac{1}{6}\)

Câu 7: Biết diện tích 1 khu vườn là 400 mét vuông. trên khu vường đó người ta trồng các loại cây cam, chuối, bưởi. diện tích trồng cam chiếm 40% diện tích khu vườn. diện tích trồng chuối chiếm \(\frac{5}{8}\)diện tích trồng cam. Phần diện tích còn lại là trồng bưởi.Hãy tính:

a) Diện tích trồng mỗi loại cây.

b) Tỉ sốn diện tích trồng cam và diện tích trồng bưởi.

c) Tỉ số phần trăm diện tích trồng cam à diện tích trồng chuối.

CÂU 8: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy à Ot sao cho \(xot=40^0,xoy=120^0\)

a)tính số đo góc yot.

b) Vẽ tia On là phân giác của góc xoy. gọi Ox' là tia đối của tia Ox. Chứng tỏ Oy là phân giác của x'on.

câu 9: So sánh A và B biết

\(A=\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1},,,B=\frac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)

NGỮ VĂN:

CHO NGỮ LIỆU SAU:

''Những động tác thả sào, rút sáo rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp ,mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượ thác khác hẳn Dượng Hương Thư lúc ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.''

CÂU 1: đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? tác giả là ai?

Câu 2: Nêu nội dung cả đoạn trích trên?

Câu 3: Tìm câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Xác dịnh kiểu so sánh trong các câu văn vừa tìm.

Câu 4: câu văn:''Thuyền cố lấn lên''

a) xác định chủ ngữ, vị ngữ.

b) xác định kiểu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?

PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN

EM HÃY TẢ QUANG CẢNH 1 HIÊN CHỢ THEO TƯỞNG TƯỢNG CỦA EM.

BẠN HỒNG TRẦN ƠI, BẠN CỨ LẤY TẠM ĐỀ NÀY NHÉ. ĐÂY LÀ ĐỀ THI CHÍNH THỨC CUỐI NĂM LỚP 6 CỦA MK NĂM VỪA RỒI ĐẤY. TẠM THỜI MK CHƯA TÌM THẤY ĐỀ ĐẦU NĂM HỌC NÊN MK SẼ GỬI LÊN SAU NHÉ.

0
1. Cho \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\).Chứng minh rằng \(A< \frac{3}{4}\)2. Cho \(A=\frac{50}{111}+\frac{50}{112}+\frac{50}{113}+\frac{50}{114}\). Chứng tỏ \(1< A< 2\)3.a) Cho các số nguyên dương \(x\)và \(y\).Biết rằng \(x\)và\(y\)là 2 số nguyên tố cùng nhau:Chứng minh rằng: \(\frac{a}{b}=\frac{x.\left(2017.x+y\right)}{2018.x+y}\)là phân số tối giản b) Cho A...
Đọc tiếp

1. Cho \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\).Chứng minh rằng \(A< \frac{3}{4}\)

2. Cho \(A=\frac{50}{111}+\frac{50}{112}+\frac{50}{113}+\frac{50}{114}\). Chứng tỏ \(1< A< 2\)

3.a) Cho các số nguyên dương \(x\)và \(y\).Biết rằng \(x\)và\(y\)là 2 số nguyên tố cùng nhau:

Chứng minh rằng: \(\frac{a}{b}=\frac{x.\left(2017.x+y\right)}{2018.x+y}\)là phân số tối giản 

b) Cho A =\(\frac{2018^{100}+2018^{96}+...+2018^4+1}{2018^{102}+2018^{100}+...+2018^2+1}\). Chứng minh rằng \(4.A< \left(0,1\right)^6\)

4. Cho \(A=\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{81}+\frac{1}{100}\). Chứng tỏ rằng \(A>\frac{65}{132}\)

5.Chứng minh rằng \(A=\frac{100^{2016}+8}{9}\)là số tự nhiên 

6. Chứng tỏ rằng phân số có dạng \(\frac{3a+4}{2a+3}\)là phân số tối giản

7. Tìm \(x\inℤ\)sao cho \(x-5\)là bội của \(x+2\)

8.Cho \(a,b,c,d\inℕ^∗\)thỏa mãn \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\). Chứng minh rằng \(\frac{2018.a+c}{2018.b+d}< \frac{c}{d}\)

9.Cho S=\(\frac{5}{2^2}+\frac{5}{3^2}+\frac{5}{4^2}+...+\frac{5}{100^2}\). Chứng tỏ rằng \(2< S< 5\)

10. Cho 2018 số tự nhiên là \(a1;a2;...;a2018\)đều là các số lớn hơn 1 thỏa mãn điều kiện \(\frac{1}{a1^2}+\frac{1}{a2^2}+\frac{1}{a3^2}+...+\frac{1}{a2018^2}=1\). Chứng minh rằng trong 2018 số này ít nhất sẽ có 2 số bằng nhau

4
14 tháng 4 2019

Ô...mai..gót

Thế này ko ai giải cho bn đâu vì họ ko dại gì làm tất cả chỉ để lấy cái T.I.C.K

Hãy đăng từng câu một 

Ai đồng quan điểm

14 tháng 4 2019

Bạn lấy mấy bài này từ mấy cái đề học sinh giỏi vậy ?

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)4. Tìm số nguyên \(x\)sao...
Đọc tiếp

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)

2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)

3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)

4. Tìm số nguyên \(x\)sao cho: \(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)

5. Tìm các số nguyên dương \(x,y\)thỏa mãn:\(\frac{x}{2}+\frac{x}{y}-\frac{3}{2}=\frac{10}{y}\)

6. Tìm các giá trị nguyên của \(n\) để \(n+8\)chia hết cho \(n+7\)

7. Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số \(\frac{28}{15};\frac{21}{10};\frac{49}{84}\)cho nó ta đều được thương là các số tự nhiên 

8. Cho phân số A= \(\frac{-3}{n-3}\left(n\inℤ\right)\)

a) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là phân số 

b) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là số nguyên 

9.Tìm các số nguyên \(x\)sao cho phân số \(\frac{4}{1-3x}\)có giá trị là số nguyên

10. Tìm tập hợp các số nguyên \(a\)là bội của 3:

\((\frac{-25}{12}.\frac{7}{29}+\frac{-25}{12}.\frac{22}{29}).\frac{12}{5}< a\le2\frac{1}{3}+3\frac{2}{3}\)

 

0
14 tháng 1 2018

trọn tử số chung là 18 ta có:

6/7=18/21,, 9/11=18/22;2/3=18/27

vậy ta có :18/21bawngf 18/22 số thứ 2 và bằng 18/27 số thứ ba

Tổng số phần bằng nhau là:21+22+27=70

Số thứ nhất là:210:70 x 21=63

Số thứ hai là:210:70 x22= 66

Số thứ ba là:210-(63+66)=81

đáp số :...................

23 tháng 2 2020

Thanks bạn Do Phuong An nhé

Nhờ bạn mà mình làm đc bài này ^^!

25 tháng 7 2017

A=   \(\left(\frac{1}{2}-\frac{7}{13}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{-6}{13}+\frac{1}{2}+\frac{4}{3}\right)\)

A=  \(\frac{1}{2}-\frac{7}{13}-\frac{1}{3}-\frac{6}{13}+\frac{1}{2}+\frac{4}{3}\)

A=   \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{7}{13}+\frac{6}{13}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{4}{3}\right)\)

A=    \(1-1-\left(-1\right)\)

A=   \(1\)

B=   \(0,75+\frac{2}{5}+\left(\frac{1}{9}-\frac{7}{5}+\frac{5}{4}\right)\)

B=    \(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}+\frac{1}{9}-\frac{7}{5}+\frac{5}{4}\)

B=    \(\left(\frac{3}{4}+\frac{5}{4}\right)+\left(\frac{2}{5}-\frac{7}{5}\right)+\frac{1}{9}\)

B=     \(2-1+\frac{1}{9}\)  

B=      \(\frac{9}{9}+\frac{1}{9}\)

B=    \(\frac{10}{9}\)

25 tháng 7 2017

C=   \(\left(\frac{-3}{2}.\frac{4}{3}\right).\left(\frac{-9}{2}\right)-\frac{1}{4}\)

C =   \(-2.\left(\frac{-9}{2}\right)-\frac{1}{4}\)

C =    \(9-\frac{1}{4}\)

C =   \(\frac{36}{4}-\frac{1}{4}\)

C =   \(\frac{35}{4}\)

D =   \(\frac{5}{4}.\left(\frac{-7}{10}.\frac{5}{4}-\frac{7}{8}.\frac{7}{10}\right)\)

D =    \(\frac{5}{4}.\left(\frac{-7}{8}-\frac{49}{80}\right)\)

D =     \(\frac{-35}{32}-\frac{49}{64}\)

D =     \(\frac{-70}{64}-\frac{49}{64}\)

D =     \(\frac{-119}{64}\)

k mk nha ^_^ 

28 tháng 4 2019

a) \(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\left(-\frac{2}{5}\right)\\ =\frac{2}{3}+\frac{-2}{15}\\ =\frac{10}{15}+\frac{-2}{15}\\ =\frac{8}{15}\)

b) \(0,75\cdot1\frac{7}{9}-1\frac{2}{5}:\frac{-21}{20}\\ =\frac{3}{4}\cdot\frac{16}{9}-\frac{7}{5}\cdot\frac{-20}{21}\\ =\frac{4}{3}-\frac{-4}{3}\\ =\frac{4}{3}+\frac{4}{3}\\ =\frac{4}{3}\cdot2\\ =\frac{8}{3}\)

c) \(\frac{-2}{17}+\frac{15}{23}+\frac{15}{-17}-\frac{-4}{19}+\frac{8}{23}\\ =\frac{-2}{17}+\frac{15}{23}+\frac{-15}{17}+\frac{4}{19}+\frac{8}{23}\\ =\left(\frac{-2}{17}+\frac{-15}{17}\right)+\left(\frac{15}{23}+\frac{8}{23}\right)+\frac{4}{19}\\ =\left(-1\right)+1+\frac{4}{19}\\ =0+\frac{4}{19}\\ =\frac{4}{19}\)

d) \(2019^0\cdot\left(6-2\frac{4}{5}\right)\cdot3\frac{1}{8}-1\frac{3}{5}:25\%\\ =1\cdot\left(\frac{30}{5}-\frac{14}{5}\right)\cdot\frac{25}{8}-\frac{8}{5}:\frac{1}{4}\\ =1\cdot\frac{16}{5}\cdot\frac{25}{8}-\frac{8}{5}\cdot4\\ =\frac{16}{5}\cdot\frac{25}{8}-\frac{32}{5}\\ =\frac{50}{5}-\frac{32}{5}\\ =\frac{18}{5}\)

e) \(\left(\frac{7}{8}-\frac{1}{2}\right)\cdot2\frac{2}{3}-\frac{3}{7}\cdot\left(2,5^2\right)\\ =\left(\frac{7}{8}-\frac{4}{8}\right)\cdot\frac{8}{3}-\frac{3}{7}\cdot6,25\\ =\frac{3}{8}\cdot\frac{8}{3}-\frac{3}{7}\cdot\frac{25}{4}\\ =1-\frac{75}{28}\\ =\frac{28}{28}-\frac{75}{28}\\ =\frac{-47}{28}\)

19 tháng 6 2019

a, \(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.\left(\frac{-2}{5}\right)\)

= \(\frac{2}{3}+\frac{-2}{15}=\frac{8}{15}\)

b, \(0,75.1\frac{7}{9}-1\frac{2}{5}:\frac{-21}{20}\)

= \(\frac{3}{4}.\frac{16}{9}-\frac{7}{5}.\frac{-20}{21}\)

= \(\frac{4}{3}-\left(\frac{-4}{3}\right)=\frac{8}{3}\)

c, \(\frac{-2}{17}+\frac{15}{23}+\frac{15}{-17}+\frac{4}{19}+\frac{8}{23}\)

= \(\left(\frac{-2}{17}+\frac{-15}{17}\right)+\left(\frac{15}{23}+\frac{8}{23}\right)+\frac{4}{19}\)

= \(\left(-1\right)+1+\frac{4}{19}=0+\frac{4}{19}=\frac{4}{19}\)

d, \(\left(6-2\frac{4}{5}\right).3\frac{1}{8}-1\frac{3}{5}:25\%\)

=> \(\left(6-\frac{14}{5}\right).\frac{25}{8}-\frac{8}{5}:25\%\)

= \(\frac{16}{5}.\frac{25}{8}-\frac{8}{5}.25:100\)

= 10 - 0,4 = 9,6

e, \(\left(\frac{7}{8}-\frac{1}{2}\right).2\frac{2}{3}-\frac{3}{7}.\left(2,5^2\right)\)

=> \(\frac{3}{8}.\frac{8}{3}-\frac{3}{7}.6,25\)

= \(1-\frac{75}{28}=\frac{-47}{28}\)

10 tháng 4 2019

Bài 1:

d)

= \(\frac{-5}{9}\left(\frac{6}{13}+\frac{7}{13}\right)+\frac{5}{23}.\frac{7}{9}\)

= \(\frac{-5}{9}.1+\frac{35}{207}\)

= \(\frac{-80}{207}\)

10 tháng 4 2019

Bài 2:

a) 20%x + 0,4x = 4,5

x( 20% + 0,4 ) = 4,5

x. 0,6 = 4,5

x = 4,5 : 0,6

x = 7,5