Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vai trò:
-Có lợi:
+Chim cung cấp thực phẩm và tạo ra sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh.
+Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch.
+Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm có hại, phát tán quả và hạt cho cây rừng, thụ phấn cho cây trồng.
-Có hại:
+Chim ăn cá, quả, hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp.
+Là động vật trung gian truyền bệnh.
- Không săn bắt các loài chim quý hiếm.Ví dụ: Do săn bắt quá nhiều loài vẹt Spix macaw đã được các nhà khoa học đoán là chỉ còn một số lượng rất ít, họ hàng là loài Hycacinth Macaw đến nay chỉ còn khoảng 3000 con.- Xây dựng khu bảo tồn các loài chim quý hiếm.- Bảo vệ môi trường sống của các loài chim.-Tăng cường bảo vệ và chăm sóc các loài chim.- Hạn chế săn bắt và nuôi chim làm cảnh.
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân và hàng xóm để bảo vệ các loài chim.
- Biện pháp bảo vệ :
+ Nghiêm cấm săn bắt và buôn bán các loài chim quý hiếm
+ Xây dựng các khu bảo tồn các loài chim
+ Tuyên truyền và vận động người dân ko săn bắt và tham gia bảo vệ các loài chim khác nhau ...
+ và nhiều biện pháp khắc phục số lượng chim khác .
Biến thái hoàn toàn là quá trình biến đổi từ trứng sang con trưởng thành, bản chất của biến thái hoàn toàn là quá trình phát triển mà ấu trùng và con trưởng thành có khác biệt rất lớn về hình dạng, cấu tạo và đặc điểm sinh lí. 88% các loài côn trùng trong thiên nhiên đi qua giai đoạn biến thái hoàn toàn.
Qua biến thái Không qua biến thái Bướm,ong,ruồi,gián,chuồn chuồn,muỗi.Chó,rắn,gà,mèo,chim,cá,ếch,nhái,khỉ.
Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng.
*Các loài không trải qua biến thái:
Chó, rắn, gà, mèo, chim, cá, khỉ, gà
*Các loài trải qua biến thái:
Bướm, ong, ruồi, gián, chuồn chuồn, ếch nhái, muỗi
Chúc bạn học tốt~
- Em nhận xét dằng lớp chim hiện nay ít dần vì:
+ Do con người săn bắt và sử dụng vào mục đích như: làm thực phẩm, làm cảnh ...
+ Số các vườn nuôi chim và các khu bảo tồn các loài chim còn hạn chế
+ Và do lạn ôi nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu môi trường sống của của chim bị thu hẹp .
Loài chim có hai thời điểm kiếm ăn nha
đi kiếm ăn vào ban ngày và ban đêm
Có tác dụng là :
+ Ngăn chặn sâu hại cây trồng, chuột đồng phá hoại
+ Thụ phấn cho hoa
+ Chất thải của chim là phân bón cho cây
+....vv
Tác dụng:(theo ý của mk)
+Thụ phấn cho hoa,...
+Làm phân bón cho cây nhờ chất thải của chim
+.............
Tất nhiên là không được săn bắt chim rồi này (Chim gì tự biết) :))
Tuyên truyền về bảo vệ loài chim
Nhà ai nuôi chim thì mở ra cho nó bay :))
Cái này cũng khong khó nên tự tán ý
- Không săn bắt các loài chim quý hiếm.Ví dụ: Do săn bắt quá nhiều loài vẹt Spix macaw đã được các nhà khoa học đoán là chỉ còn một số lượng rất ít, họ hàng là loài Hycacinth Macaw đến nay chỉ còn khoảng 3000 con.- Xây dựng khu bảo tồn các loài chim quý hiếm.- Bảo vệ môi trường sống của các loài chim.-Tăng cường bảo vệ và chăm sóc các loài chim.- Hạn chế săn bắt và nuôi chim làm cảnh.
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân và hàng xóm để bảo vệ các loài chim.
Đây là chim gõ kiến mỏ ngà, đã hoặc đang sống ở đông nam nước Mỹ và Cuba. Loài chim này từng được cho là đã tuyệt chủng. Tuy nhiên, một số báo cáo trong năm 2004 và 2006 lại cho thấy loài này xuất hiện trở lại ở Arkansas và Florida, Mỹ. Mặc dù vậy, các bằng chứng về sự tồn tại của loài chim gõ kiến này còn khá mơ hồ. Các chuyên gia cho rằng nếu còn tồn tại, số lượng chim cũng rất ít và chúng dễ bị tổn thương. Sự biến mất của loài này được cho là do sự xâm lấn của con người khiến hạn chế môi trường sống và hoạt động săn bắn lấy lông chim.
Chim gõ kiến hả? :)