Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét (O) có
\(\widehat{BAD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BD}\)
\(\widehat{CAD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{CD}\)
mà \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
nên \(\stackrel\frown{BD}=\stackrel\frown{CD}\)
hay BD=CD
Ta có: OB=OC(=R)
nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: BD=CD(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của BC
hay OD\(\perp\)BC(đpcm)
a) \(\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{x_2^2}=\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1^2x_1^2}=\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{\left(x_1x_2\right)^2}\)
b) \(x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)
Đến đây bn tự xài Viet đc rồi nhé
căn(x^2- 2.3.x + 3^2) +căn (x^2+ 2.5.x +5^2) =8
tđ căn( x-3)^2 + căn (x+5)^2 =8
tđ /x-3/ + /x+5/ =8
tđ x - 3 + x + 5 =8
tđ 2x - 2 = 8
tđ 2( x - 1) =8
tđ x-1 =4
tđ x =5
NGUYỄN HƯƠNG GIANG,chào bạn,cảm ơn bạn đã quan tâm đến câu hỏi của mình,nhưng mik không hiểu cách bạn làm ạ,ở đây không hề cho điều kiện x,cho nên việc bạn bỏ dấu trị tuyệt đối như vậy có đúng không ạ?giải thích giúp mik nhé,cảm ơn bạn
Gọi tuổi của em và chị lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a-8+b-8=24\\a=\dfrac{3}{5}b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=40\\a-\dfrac{3}{5}b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=25\end{matrix}\right.\)
Học toán hình trước tiên bạn phải thuộc hết công thức tính các hình thì mới có thể giỏi toán đc.
a, Xét đường tròn (O;DC/2) có ^DEC = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn )
Xét tứ giác AHDE có ^AHD + ^AED = 1800 mà 2 góc này đối
Vậy tứ giác AHDE nt 1 đường tròn hay A;H;D;E cùng thuộc một đường tròn
b, Vì D là điểm đối xứng B qua H => BH = HD
Xét tam giác BAD có AH vuông BD ; BH = HD ( cmt )
=> tam giác BAD cân tại A => AH đồng thời là đường phân giác
=> ^BAH = ^HAD ( tc phân giác )
mà KE vuông AE ; AB vuông AE => AB // KE hay AB // KD
=> ^AKD = ^BAK ( so le trong ) => ^DAK = ^DKA
=> tam giác KDA cân tại D hay DH là đường cao vừa là đường trung tuyến KH = HA
Xét tứ giác ADKB là BH = HD ( cmt ) ; KH = HA ( cmt ) BD vuông AK tại H
Vậy tứ giác ADKB là hình thoi