Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Fe+2HCl\)→ \(FeCl_2\)+\(H_2\)
\(2Al+6HCl\)→\(2AlCl_3\)+\(3H_2\)
giả sử có a(g) mỗi kim loại
\(n_{Fe}\)=a/56mol.\(n_{Al}\)a/27mol
a. Hai thanh kim loại tan hêt
-mdd1=\(m_{HCl}\)+\(n_{Fe}\)-\(m_{H_2}\)=\(m_{HCl}\)+a-\(\dfrac{a}{56}\) x 2=\(m_{HCl}\)+27/28a(g)
-m dd2=\(m_{HCl}\)+26/27a(g)
nên mdd1>mdd2
b. Thể tích \(H_2\) bằng nhau nên \(n_{H_2}\) bằng nhau. Và đương nhiên 2 cân thăng bằng bởi cùng thêm 1 KL kim loại và cùng mất 1 KL \(H_2\)
Câu 1: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất
A. đá vôi, đất sét, thủy tinh.
B. đồ gốm, thủy tinh, xi măng.
C. hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh.
D. thạch anh, đất sét, đồ gốm.
Câu 2: Thành phần chính của xi măng là
A. canxi silicat và natri silicat.
B. nhôm silicat và kali silicat.
C. nhôm silicat và canxi silicat.
D. canxi silicat và canxi aluminat.
Câu 3: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ?
A. SiO2 và SO2.
B. SiO2 và H2O.
C. SiO2 và NaOH.
D. SiO2 và H2SO4.
Câu 4: Các chất nào trong dãy tác dụng được với SiO2 ?
A. CO2, H2O, H2SO4, NaOH.
B. CO2, H2SO4, CaO, NaOH.
C. H2SO4, NaOH, CaO, H2O.
D. NaOH, Na2CO3, K2O, CaO.
Câu 5: Một loại thủy tinh chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO; 70,59% SiO2 (theo khối lượng). Công thức của thủy tinh được biểu diễn dưới dạng các oxit là
A. K2O.CaO.6SiO2.
B. K2O.2CaO.6SiO2.
C. 2K2O.2CaO.6SiO2.
D. K2O.6CaO.2SiO2.
------
Câu 1: Nguyên tố X ở chu kỳ 3 nhóm VI, nguyên tố Y ở chu kỳ 2 nhóm VII. So sánh tính chất của X và Y thấy
A. tính phi kim của X mạnh hơn Y.
B. tính phi kim của Y mạnh hơn X.
C. X, Y có tính phi kim tương đương nhau.
D. X, Y có tính kim loại tương đương nhau.
Câu 2: Một hợp chất khí của R với hiđro có công thức RH3. Trong đó R chiếm 91,1765% theo khối lượng. Nguyên tố R thuộc chu kỳ mấy, nhóm mấy ?
A. Chu kỳ 2, nhóm III.
B. Chu kỳ 3, nhóm V.
C. Chu kỳ 3, nhóm VI.
D. Chu kỳ 2, nhóm II.
Câu 3: Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là
A. O, F, N, P.
B. F, O, N, P.
C. O, N, P, F.
D. P, N, O, F.
Câu 4: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kỳ 3, nhóm II.
B. chu kỳ 3, nhóm III.
C. chu kỳ 2, nhóm II.
D. chu kỳ 2, nhóm III.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là
A. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là kim loại mạnh.
B. thuộc chu kỳ 7, nhóm III là kim loại yếu.
C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim mạnh.
D. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim yếu.
Câu 6: Trong chu kỳ 2, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau
A. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu.
B. X là kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh.
C. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh.
D. X là kim loại yếu, Y là phi kim yếu.
Câu 7: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh.
B. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại mạnh.
C. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại yếu.
D. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu.
Câu 8: Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.
B. Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.
C. X là 1 phi kim hoạt động mạnh.
D. X là 1 kim loại hoạt động yếu.
Câu 9: Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Câu 10: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ?
A. K, Ba, Mg, Fe, Cu.
B. Ba, K, Fe, Cu, Mg.
C. Cu, Fe, Mg, Ba, K.
D. Fe, Cu, Ba, Mg, K.
Câu 11: Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
A. Mg, Al, K, F, P, O.
B. Al, K, Mg, O, F, P.
C. K, Mg, Al, F, O, P.
D. K, Mg, Al, P, O, F.
Câu 12: Một oxit có tỉ khối hơi so với oxi là 2. Trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Công thức của oxit đó là
A. CO.
B. CO2.
C. SO2.
D. NO2.
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nặng hơn không khí.
C. Khí hiđro nặng hơn không khí còn khí oxi nhẹ hơn không khí, đều là chất khí.
D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí, đều là chất khí
Câu 2: Phân tử axít gồm có
A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít
B. Một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với
gốc axít
C. Kết quả khác
D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít
Câu 3: Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro
A. Là chất khí
B. Nhẹ hơn không khí và it tan trong nước
C. Nặng hơn không khí
D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 4: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A. Na 2 O, CuSO 4 , KOH. B. CaCO 3 , MgO, Al 2 (SO 4 ) 3 .
C. CaCO 3 , CaCl 2 , FeSO 4 . D. H 2 SO 4 , CuSO 4 , Ca(OH) 2 .
Câu 5: Muốn điều chế cùng một thể tích khí H 2 (ở cùng điều kiện) thì cần lấy kim loại nào dưới đây cho tác dụng với dung dịch axit để chỉ cần một khối lượng kim loại nhỏ nhất?
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 6: Cho những oxit sau : SO 2 , K 2 O, CaO, N 2 O 5 , P 2 O 5 . Dãy gồm những oxit tác dụng với H 2 O, tạo ra bazơ là:
A. SO 2 , CaO, K 2 O. B. K 2 O, N 2 O 5 , P 2 O 5 .
C. CaO, K 2 O, BaO. D. K 2 O, SO 2 , P 2 O 5 .
Câu 7: Cho các bazơ thức sau: Ba(OH) 2 ; Ca(OH) 2 , NaOH, Cu(OH) 2 ; Mg(OH) 2 . Số bazơ tan trong nước là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 8: Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu
A. Không đổi màu B. Không màu C. Đỏ D. Xanh
Câu 9: Công thức hóa học của oxít axít tương ứng với axít H 2 SO 3 là:
A. SO 2 B. SO 3 C. SO D. S 2 O
Câu 10: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H 2 và O 2 theo tỉ lệ thể tích H 2 và O 2 là bao nhiêu ?
A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 1 D. 2: 1
Câu 11: Cho các bazơ sau : LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 . Dãy bazơ tan trong nước
tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH) 3 .
B. Ca(OH) 2 , KOH, LiOH, NaOH.
C. Al(OH) 3 , NaOH, Mg(OH) 2 , KOH. D. Ca(OH) 2 , LiOH, Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 .
Câu 12: Trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh là
A. Axit B. Nước C. Nước vôi D. Rượu (cồn)
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nặng hơn không khí.
C. Khí hiđro nặng hơn không khí còn khí oxi nhẹ hơn không khí, đều là chất khí.
D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí, đều là chất khí
Câu 2: Phân tử axít gồm có
A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít
B. Một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít
C. Kết quả khác
D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít
Câu 3: Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro
A. Là chất khí B. Nhẹ hơn không khí và it tan trong nước
C. Nặng hơn không khí D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 4: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A.\(Na_2O;CuSO_4;KOH\)
B. \(CaCO_3;MgO;Al_2\left(SO_4\right)_3\)
C. \(CaCO_3;CaCl_2;FeSO_4\)
D. \(H_2SO_4;CuSO_4;Ca\left(OH\right)_2\)
Câu 5: Muốn điều chế cùng một thể tích khí H2 (ở cùng điều kiện) thì cần lấy kim loại nào dưới đây cho tác dụng với dung dịch axit để chỉ cần một khối lượng kim loại nhỏ nhất?
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 6: Cho những oxit sau : \(SO_2;K_2O;CaO;N_2O_5,P_2O_5\) . Dãy gồm những oxit tác dụng với \(H_2O\), tạo ra bazơ là:
A. \(SO_2;CaO;K_2O\)
B.\(K_2O;N_2O_5;P_2O_5\)
C. \(CaO;K_2O;BaO\)
D. \(K_2O;SO_2;P_2O_5\)
Câu 7: Cho các bazơ thức sau: \(Ba\left(OH\right)_2;Ca\left(OH\right)_2;NaOH;Cu\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2\) . Số bazơ tan trong nước là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 8: Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu
A. Không đổi màu B. Không màu C. Đỏ D. Xanh
Câu 9: Công thức hóa học của oxít axít tương ứng với axít \(H_2SO_3\) là:
A. SO2 B. SO3 C. SO D. S2O
Câu 10: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích H2 và O2là bao nhiêu ?
A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 1 D. 2: 1
Câu 11: Cho các bazơ sau : \(LiOH;NaOH;KOH;Ca\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2,Al\left(OH\right)_3,Fe\left(OH\right)_3\) . Dãy bazơ tan trong nước
tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3 .
B. Ca(OH)2 , KOH, LiOH, NaOH.
C. Al(OH)3 , NaOH, Mg(OH)2 , KOH.
D. Ca(OH)2 , LiOH, Cu(OH)2 , Mg(OH)2.
Câu 12: Trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh là
A. Axit B. Nước C. Nước vôi D. Rượu (cồn)
1. Tỉ lệ khối lượng M và O là 3:8
\(\rightarrow M:\left(16.2\right)=M:32=3:8\)
\(\rightarrow M=12\)
\(\rightarrow\) M là Cacbon, ký hiện là C
\(C_{\left(Z=6\right)}:1s^22s^22p^2\)
Thuộc ô số 6, chu kỳ 2 nhóm 4A
2. các nguyên tố lân cận là B, N, Si
Tình phi kim của Cacbon
- Mạnh hơn B
- Mạnh hơn Si
- Yếu hơn N
Câu 1: Nếu 2 chất khí khác nhau nhưng đo ở cùng nhiệt độ và áp suất thì chúng có
A. Cùng khối lượng B. Cùng số mol
C. Cùng tính chất hóa học D. Cùng tính chất vật lí
Câu 2: Tính số nguyên tử của 1,8 mol Fe
A. 10,85.10 23 nguyên tử B. 10,8.10 23 nguyên tử
C. 11.10 23 nguyên tử D. 1,8.10 23 nguyên tử
Câu 3: Khối lượng mol chất là
A. Là khối lượng ban đầu của chất đó
B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học
C. Bằng 6.10 23
D. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Câu 4: Cho biết 1 mol chất khí ở điều kiện bình thường có thể tích là
A. 2,24 l B. 0,224 l C. 24 l D. 22,4 ml
P/s: Điều kiện 20 độ C, áp suất 1 atm
Câu 5: Tính thể tích ở đktc của 2,25 mol O 2
A. 22,4 l B. 24 l C. 5,04 l D. 50,4 l
Câu 6: Số mol của H 2 ở đktc biết V= 5,6 l
A. 0,25 mol B. 0,3 mol C. 0,224 mol D. 0,52 l
Câu 7: Thể tích mol là
A. Là thể tích của chất lỏng B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó
C. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó D. Thể tích ở đktc là 22,4 l
Câu 8: Số mol của kali 1,5.10 23 nguyên tử kali là
A. 1 mol B. 1,5 mol C. 0,5 mol D. 0,25 mol
Câu 9: Chọn đáp án sai:
A. Khối lượng của N phân tử CO 2 là 18 g B. M H2 O = 18 g/mol
C. 1 mol O 2 ở đktc là 24 l D.Thể tích mol của chất khí phải cùng t 0 và áp suất
P/s: M= 44 g/mol
Câu 10: Ở đktc 8 mol N 2 cố thể tích là
A. 179,2 l B. 17,92 l C. 0,1792 l D. 1,792 l
Câu 11: Cho 2,3 g Na phản ứng hết với oxi, sau phản ứng thu được natri oxit.khối
lượng chất tạo thành la
A. 0,31 g B. 3 g C. 3,01 g D. 3,1 g
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 , biết m Fe = 15,12 g Thể
tích hiđro thu được là
A. 6,048 l B. 8,604 l C. 5,122 l D. 2,45 l
Câu 13: Số mol của 12g O 2 , 1,2 g H 2 , 14 g N 2 lần lượt là
A. 0,375 mol; 0,6 mol; 0,5 mol B. 0,375 mol; 0,5 mol; 0,1 mol
C. 0,1 mol; 0,6 mol; 0,5 mol D. O,5 mol; 0,375 mol; 0,3 mol
Câu 14: Ở đktc 96 (g) CH 4 có thể tích là
A. 134,4 ml B. 0,1344 ml C. 13,44 ml D. 1,344 ml
Câu 15: Số mol nguyên tử C trong 44 g CO 2
A. 2 mol B. 1 mol C. 0,5 mol D. 1,5 mol
Câu 16: Số mol của 19,6 g H 2 SO 4
A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol
Câu 17: Cho m Ca = 5 g, m CaO = 5,6 g. Kết luận nào sau đây là đúng
A. n Ca > n CaO B. n Ca < n CaO C. n Ca = n CaO D. không xác định được
P/s :nCa > nCaO
Câu 18: Cho n N2 = 0,9 mol; m Fe = 50,4 g. Kết luận nào sau đây về N 2 và Fe là đúng
A. Cùng khối lượng B. Cùng thể tích C. Cùng số mol D.m Fe < m N2
Câu 19: Phải cần bao nhiêu mol nguyên tử C để có 2,4.10 23 nguyên tử C
A. 0,5 mol B. 0,55 mol C. 0,4 mol D. 0,45 mol
Câu 20: Dãy các chất đều là oxit là
A. PbO, NaOH, CO 2 , FeO B. PbO, Na 2 O, CaO, Al 2 O 3
C. NO 2 , HCl, SO 2 , P 2 O 5 D. FeO HCl, SO 2 , NaOH
Câu 1: Nếu 2 chất khí khác nhau nhưng đo ở cùng nhiệt độ và áp suất thì chúng có
A. Cùng khối lượng B. Cùng số mol
C. Cùng tính chất hóa học D. Cùng tính chất vật lí
Câu 2: Tính số nguyên tử của 1,8 mol Fe
A. 10,85.10 23 nguyên tử B. 10,8.10 23 nguyên tử
C. 11.10 23 nguyên tử D. 1,8.10 23 nguyên tử
Câu 3: Khối lượng mol chất là
A. Là khối lượng ban đầu của chất đó
B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học
C. Bằng 6.10 23
D. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Câu 4: Cho biết 1 mol chất khí ở điều kiện bình thường có thể tích là
A. 2,24 l B. 0,224 l C. 24 l D. 22,4 ml
Câu 5: Tính thể tích ở đktc của 2,25 mol O 2
A. 22,4 l B. 24 l C. 5,04 l D. 50,4 l
Câu 6: Số mol của H 2 ở đktc biết V= 5,6 l
A. 0,25 mol B. 0,3 mol C. 0,224 mol D. 0,52 l
Câu 7: Thể tích mol là
A. Là thể tích của chất lỏng B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó
C. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó D. Thể tích ở đktc là 22,4 l
Câu 8: Số mol của kali 1,5.10 23 nguyên tử kali là
A. 1 mol B. 1,5 mol C. 0,5 mol D. 0,25 mol
Câu 9: Chọn đáp án sai:
A. Khối lượng của N phân tử CO 2 là 18 g
B. M H2 O = 18 g/mol
C. 1 mol O 2 ở đktc là 24 l
D.Thể tích mol của chất khí phải cùng t 0 và áp suất
Câu 10: Ở đktc 8 mol N 2 cố thể tích là
A. 179,2 l B. 17,92 l C. 0,1792 l D. 1,792 l
Câu 11: Cho 2,3 g Na phản ứng hết với oxi, sau phản ứng thu được natri oxit.khối
lượng chất tạo thành la
A. 0,31 g B. 3 g C. 3,01 g D. 3,1 g
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 , biết m Fe = 15,12 g Thể
tích hiđro thu được là
A. 6,048 l B. 8,604 l C. 5,122 l D. 2,45 l
Câu 13: Số mol của 12g O 2 , 1,2 g H 2 , 14 g N 2 lần lượt là
A. 0,375 mol; 0,6 mol; 0,5 mol
B. 0,375 mol; 0,5 mol; 0,1 mol
C. 0,1 mol; 0,6 mol; 0,5 mol
D. O,5 mol; 0,375 mol; 0,3 mol
Câu 14: Ở đktc 96 (g) CH 4 có thể tích là
A. 134,4 l B. 0,1344 ml C. 13,44 ml D. 1,344 ml(cái này là lít mới đúng nha)
Câu 15: Số mol nguyên tử C trong 44 g CO 2
A. 2 mol B. 1 mol C. 0,5 mol D. 1,5 mol
Câu 16: Số mol của 19,6 g H 2 SO 4
A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol
Câu 17: Cho m Ca = 5 g, m CaO = 5,6 g. Kết luận nào sau đây là đúng
A. n Ca > n CaO
B. n Ca < n CaO > cái này là j vậy
C. n Ca = n CaO
D. không xác định được
Câu 18: Cho n N2 = 0,9 mol; m Fe = 50,4 g. Kết luận nào sau đây về N 2 và Fe là đúng
A. Cùng khối lượng B. Cùng thể tích C. Cùng số mol D.m Fe < m N2
Câu 19: Phải cần bao nhiêu mol nguyên tử C để có 2,4.10 23 nguyên tử C
A. 0,5 mol B. 0,55 mol C. 0,4 mol D. 0,45 mol
Câu 20: Dãy các chất đều là oxit là
A. PbO, NaOH, CO 2 , FeO
B. PbO, Na 2 O, CaO, Al 2 O 3
C. NO 2 , HCl, SO 2 , P 2 O 5
D. FeO HCl, SO 2 , NaOH
Có mấy câu mk ko hiểu nghĩa bạn đọc và bình luận bên dưới mình giải sau nhé
S +O2--> SO2
SO2 + O2--> SO3
SO3 + H2O --> H2SO4
tự cân bằng => đáp án là C
* Tính M:
2,3g N hoặc 1,5g Q có \(n=\frac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
\(\rightarrow M_N=\frac{2,3}{0,05}=46\)
\(M_Q=\frac{1,5}{0,05}=30\)
\(\rightarrow M_M=2M_N=92\)
\(M_R=2M_Q=60\)
\(M_X=3M_T=180\)
P và N cùng CTPT nên là đồng phân. \(M_P=M_M=46\)
*Xét TCHH:
Chỉ R phản ứng với NaOH \(\rightarrow\) R là este CH3COOC2H5 hoặc axit CH3COOH
Mà M=60 nên R là CH3COOH
Q có phản ứng với Cl2 (askt) \(\rightarrow\) Q là ankan. Mà M=30 \(\rightarrow\) Q là C2H6
X có M=180 \(\rightarrow\) X là C6H12O6
Từ X điều chế đc R và N \(\rightarrow\) N là C2H5OH
(qua phản ứng lên men)
P là đồng phân của etanol nên P là ete CH3OCH3
...
Tham Khảo
Tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol nên để đốt cháy 1 mol Y cần 0,4 mol X, trong đó có O2 (u) và O3 (v)
nX = u + v = 0,4
nO = 2u + 3v = 1
—> u = v = 0,2
—> MX = mX/nX = 40
—> dX/H2 = x = 20
Gọi số mol O2 và O3 là x và y
\(PTHH:CO+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
(mol) 2x x
\(PTHH:H_2+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)
(mol) 2x x
\(PTHH:CO+\frac{1}{3}O_3\underrightarrow{t^o}CO_2\)
(mol) 3y y
\(PTHH:H_2+\frac{1}{3}O_3\underrightarrow{t^o}H_2O\)
(mol) 3y y
\(hpt:\left\{{}\begin{matrix}22,4\left(4x+6y\right)=1\\22,4\left(2x+2y\right)=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{224}\)
\(\sum_{n_X}=n_{O_2}+n_{O_3}=2x+2y=\frac{1}{224}\left(2+2\right)=\frac{1}{56}\left(mol\right)\)
\(\sum_{m_X}=m_{O_2}+m_{O_3}=32.2x+48.2y=32.2.\frac{1}{224}+48.2.\frac{1}{224}=\frac{2}{7}+\frac{3}{7}=\frac{5}{7}\left(g\right)\)
\(\overline{M}_X=\frac{\sum_{m_X}}{\sum_{n_X}}=\frac{\frac{5}{7}}{\frac{1}{56}}=40\left(g/mol\right)\)
\(d_{X/H_2}=\frac{M_X}{M_{H_2}}=\frac{40}{2}=20\)
(Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5, dư hay s ấy nhỉ?)
Đáp án C