Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số hs nữ là x, số hs nam là y.
Ban đầu x=1/3y
Lúc sau x+6=2/3(y-6)
Giải hệ phương trình ta được x=18 y=54
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gỉai
6 học sinh nam ứng với phân số là:
1/2-1/3=1/6(số học sinh nữ)
Số học sinh nữ là:
6:1/6=36(học sinh)
Số học sinh nam là:
36:1/3=108(học sinh)
Đ/S:36 học sinh nữ
108 học sinh nam
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Số hs nữ đầu năm so với tổng số hs trong lớp là:
$\frac{25}{100+25}=\frac{1}{5}$
Khi nhận thêm 2 bạn nữ và chuyển 2 bạn nam đi thì tổng số hs không đổi.
Số hs nữ khi nhận thêm 2 bạn so với số hs cả lớp bằng:
$\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}$
Vậy 2 học sinh bổ sung thêm chiếm số phần tổng số hs là:
$\frac{1}{4}-\frac{1}{5}=\frac{1}{20}$
Số hs trong lớp: $2:\frac{1}{20}=40$
Đầu năm lớp có số bạn nam là:
$40-40\times \frac{1}{5}=32$ (bạn)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
75%=3/4
Giá trị của 1 bạn nữa so với nam là 4/5 - 3/4 =1/20
1 bạn nữ: 1/20
15 bạn nữ : 3/4
Số bạn nam là 15/3 *4=20 bạn
Vậy số hs lớp 5B sau khi chuyển là 15 + 20 = 35 HS
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
25%=1/4
số hs nữ/nam=1/4=> số hs nữ/ hs 5A=1/5
số hs nữ+2/nam-2=1/3=> hs nữ+2/hs 5A=1/4(vì tổng số hs ko đổi)
2 hs/ hs 5A= 1/4-1/5=1/20
=>> số hs cả lớp:2:1/20=40(hs)
hs nữ:40x1/5=8(hs)
hs nam:40-8=32(hs)
Gọi số học sinh nam ban đầu là x
Số học sinh nữ ban đầu là \(\dfrac{1}{3}x\)
Ta có:
6 bạn nam chuyển đi, nên số học sinh nam còn lại là: x - 6
6 bạn nữ chuyển dến, nên số học sinh nữ là: \(\dfrac{1}{3}x+6\)
Cuối kì 1, số học sinh nam và số học sinh nữ đều bằng nhau, ta có phương trình:
\(x-6=\dfrac{1}{3}x+6\)
<=> \(x-6-\dfrac{1}{3}x-6=0\)
<=> \(\dfrac{2}{3}x-12=0\)
<=> \(\dfrac{2}{3}x=12\)
<=> \(x=18\)
=> Số học sinh nữ là: \(\dfrac{1}{3}\times18=6\) ( học sinh )
=> Tổng số học sinh ban đầu là: \(18+6=24\) ( học sinh )
Vậy ban đầu lớp có 24 học sinh