Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
19.Câu 33. “Súng – trăng” trong câu thơ “Đầu Súng Trăng Treo” có ý nghĩa gì?
(2.5 Điểm)
A. Thể hiện cảm hứng hiện thực quyện hòa với cảm hứng lãng mạn
B. Súng biểu tượng cho chiến tranh, trăng biểu tượng cho hòa bình
C. Cả A,B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai .
20.Câu 4: Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du gồm những tác phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán và chữ Nôm. Thơ chữ Hán có 3 tập , gồm 243 bài, đúng hay sai?
(2.5 Điểm)
A. Đúng
B. Sai
21.Câu 2. Ý nghĩa của hình ảnh chiếc bóng trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”
(2.5 Điểm)
A.Thắt nút câu chuyện, đẩy nhân vật Vũ Nương và bi kịch.
B. Mở nút câu chuyện, giúp Trương Sinh nhận ra nỗi oan của vợ.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
22.Câu 39 : Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ, là :
(1 Điểm)
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về chất
C.Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức.
E. Phương châm lịch sự.
23.Câu 38 : Cách trực tiếp là gì?
(1 Điểm)
A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép
B. Thuật lại lời hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp
C. Trích dẫn lời nhân vật theo ý của mình
D. Cả 3 đáp án trên
a, Lời dẫn trực tiếp: Trong báo cáo chính trị Đại biểu lần II của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là biểu tượng của một dân tộc anh hùng”
Lời dẫn gián tiếp: Trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng. Chủ tịch HCM nhắc chúng ta nhớ tới công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy tiêu biểu cho dân tộc anh hùng.
Câu 1:
+) Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.
+) Mục đích: Giúp người đọc, ngươi nghe tin, hiểu, tán đồng hành đông theo mình
+) Bố cục 3 phần: Mở bài: giới thiệu khái quát ý nghĩa vấn đề nghị luận
Thân bài:
-Gồm luận điểm và luận cứ
Luận cứ gồm lý lẽ, chứng cứ
Lập luận là trình tự sắp xếp, tổ chức, bố cục của vấn đề nêu ra
Kết bài:
+) Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận trên và bài học ý nghĩa.
Câu 2: So sánh:
1/ Thao tác lập luận giải thích:
– Là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.
– Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ được tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm.
– Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó. Đặt ra hệ thống câu hỏi để trả lời.
2/ Thao tác lập luận phân tích:
-Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.
– Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận theo những tiêu chí, quan hệ nhất định.
3/ Thao tác lập luận chứng minh:
– Dùng những bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng.
– Cách chứng minh: Xác định vấn đè chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp. Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, sắp xếp dẫn chứng phải lô gic, chặt chẽ và hợp lí.
Chọn đáp án: C