Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đâu là phản ứng hóa hợp:
1,Al+O2--->Al2O3 4,SO3+H2O--->H2SO4
2,Fe+H2O--->FeO+H2 5,CaO+CO2--->CaCO3
3,CaCO3--->CaO+CO2
Câu 27. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?
A. PbO + H2 → Pb + H2O B. CaO + 2CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
C. CaCO3 → CaO + CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 28. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng hóa hợp?
A. C + O2 → CO2. B. S + O2 → SO2.
C. FeO + C → Fe + CO2. D. 4P + 5O2 → 2P2O5.
Câu 29. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế?
A. CuO + H2 → Cu + H2O. B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Câu 30. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?
A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.
C. Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O. D. 2H2 + O2 → 2H2O.
Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 32 gam khí metan CH4 cần sử dụng V lít khí oxi ở đktc thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của V là
A. 67,2 lít. B. 89,6 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.
Câu 33. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ?
A. 0,32 gam B. 0,16 gam C. 0,64 gam D. 1,6 gam.
Câu 34. Cho 6,72 lít khí C2H2 ở đktc phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là
A. 13,44 lít. B. 15,68 lít. C. 16,8 lít. D. 22,4 lít.
Phản ứng thộc loại phản ứng hóa hợp là:
A. HgO -> Hg + O2
B. CaCO3 -> CaO +CO2
C. H2O + CaO ->Ca(OH)2
D. Fe +HCl -> FeCl2 +H2
a) $4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
b) $Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2$
c) $2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
d) $C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
e) $C_xH_y + (x + \dfrac{y}{4})O_2 \xrightarrow{t^o} xCO_2 + \dfrac{y}{2}H_2O$
f) $2Al + Fe_2O_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 2Fe$
g) $2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
i) $Fe_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xFe + yCO_2$
k) $Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 +3 H_2O$
l) $3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
\(a) CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ b) 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O\\ c) 2H_2O \xrightarrow{đp} 2H_2 + O_2\\ d) C_2H_2 + \dfrac{5}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + H_2O\\ e) 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ f) 2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3\\ g) CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ h) 4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2\\ k) 2Cu(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO + 4NO_2 + O_2\\ \)
\(i) 2HNO_3 \xrightarrow{t^o} NO_2 + \dfrac{1}{2}O_2 + H_2O\)
Phản ứng hóa hợp : f
Phản ứng phân hủy : a,b,c,k,i
Phản ứng thế: e
Phản ứng oxi hóa- khử: d,g,h
1/ Fe2O3+3CO\(\rightarrow\)2Fe+3CO2
2/ 3AgNO3+Al=Al(NO3)3+3Ag
3/ 2HCl+CaCO3=CaCl2+H2O+CO2
4/ 2C4H10+13O2=8CO2+10H2O
5/6NaOH+Fe2(SO4)3=2Fe(OH)3+3Na2SO4
6/4FeS2+11O2=2Fe2O3+8SO2
7/6KOH+Al2(SO4)3=3K2SO4+2Al(OH)3
8/2CH4+O2+2H2O=2CO2+6H2
9/8Al+3Fe3O4=4Al2O3+9Fe
10/FexOy+(x-y)CO=xFeO+(x-y)CO2
Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ biến hóa sau:
KClO3 -->(A) -->(B) -->(C) -->(D) -->CaCO3
(Trong đó (A), (B), (C), (D) là các chất riêng biệt).
2) Cho các chất rắn sau ở dạng bột: BaO, MgO, P2O5, Na2O, CuO, Fe2O3. Nêu cách làm để nhận ra mỗi chất. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
1. Pư hóa hợp
\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
2. Pư hóa hợp
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
3. Pư hóa hợp
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
4. Pư hóa hợp
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
5. Pư phân hủy.
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
6. Pư thế
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
7. Pư thế
\(2K+2HCl\rightarrow2KCl+H_2\)
\(2K+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
a, \(Mg+S\underrightarrow{t^o}MgS\)
b, \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
c, \(Cu+Cl_2\underrightarrow{t^o}CuCl_2\)
d, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
e, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
a,d, e
a nhé =)