Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Camphuchia (1970), tăng cường chiến tranh Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
d nhé
Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm:
A: tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam.
B: tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam.
C: giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam.
D: bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt.”
Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm?
A. Tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam.
B. Tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam.
C. Giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam.
D. Bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.
1. Trong chiến lượng Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là
A. sử dụng chiến thuật thiết vận xa
B. mở các cuộc hành quân tìm diệt và bình định
C. tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lượn
D. sử dụng chiến thuật trực thăng vận
2. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là
A. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mỹ
C. Đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
D. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quân đội Sài Gòn
1. Trong chiến lượng Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là
A. sử dụng chiến thuật thiết vận xa
B. mở các cuộc hành quân tìm diệt và bình định
C. tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lượn
D. sử dụng chiến thuật trực thăng vận
2. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là
A. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mỹ
C. Đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
D. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quân đội Sài Gòn
Đáp án D
- Bản chất: đều là các hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới
- Mục đích: biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Nam Á để ngăn chặn làn sóng cộng sản tràn xuống phía Nam, làm bàn đạp tấn công ra miền Bắc, phản công phe xã hội chủ nghĩa từ phía Nam
- Thủ đoạn:
+ Về kinh tế: tiến hành viện trợ kinh tế cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa
+ Về chính trị- quân sự: tăng cường viện trợ cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa, quân đội Sài Gòn được sử dụng như lực lượng quan trọng trong các cuộc hành quân càn quét và bình định để chiếm đất, nắm dân
+ Về ngoại giao: Sử dụng chiêu bài giúp đỡ đồng minh để che đậy bản chất cuộc chiến tranh
+ Về văn hóa: reo rắc nọc độc văn hóa thực dân, nô dịch để ru ngủ tinh thần đấu tranh của nhân dân miền Nam
Trong chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh ", lực lượng quân đội Mỹ có vai trò
A. Tham gia chiến đấu cùng với quân đội Sài Gòn
B. Quân đội Mỹ là chủ yếu
C. Phối hợp hỏa lực không quân
D. Cố vấn và chỉ huy
Đáp án A
Các chiến lược chiến tranh của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1973) đều thuộc hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, nhằm thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á
Đáp án D
Điểm tương đồng về thủ đoạn mà Mĩ thực hiện trong các chiến lược chiến tranh ở Việt Nam (1961-1973) là
- Về kinh tế: tiến hành viện trợ kinh tế cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa
- Về chính trị- quân sự: tăng cường viện trợ cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa, quân đội Sài Gòn được sử dụng như lực lượng quan trọng trong các cuộc hành quân càn quét và bình định để chiếm đất, nắm dân
- Về ngoại giao: Sử dụng chiêu bài giúp đỡ đồng minh để che đậy bản chất cuộc chiến tranh
- Về văn hóa: reo rắc nọc độc văn hóa thực dân, nô dịch để ru ngủ tinh thần đấu tranh của nhân dân miền Nam