K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2019

Hình thức đấu tranh hòa bình, không sử dụng bạo lực ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939 bao gồm: biểu tình hòa bình, bãi khóa ở các trường học, tẩy chay hàng hóa của Anh, không nộp thuế, ….

=> Biểu tình có vũ trang tự vệ không phải biểu hiện của hình thức đấu tranh hòa bình, không sử dụng bạo lực ở Ấn Độ.

Đáp án cần chọn là: D

22 tháng 2 2016

D. cuộc tổng bãi công trong 6 ngày của công nhân Bombay (6 – 1908).

 

 

 

 

23 tháng 10 2019

Đáp án: C

Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…82...SGK Lịch sử 11 cơ bản

15 tháng 5 2019

Đáp án là C

27 tháng 5 2018

Xuất phát từ đặc điểm lịch sử của Ấn Độ, Đảng Quốc đại đứng đầu là M. Gandi lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng bạo lực. Phong trào này được đông đảo các tầng lớp nhân dân Ấn Độ hưởng ứng.

Đáp án cần chọn là: D

24 tháng 1 2019

- Đảng Quốc Đại Ấn Độ chủ trương kêu gọi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng bạo lực (biểu tình hòa bình, bãi công ở các nhà máy, bãi khóa ở các trường học, tẩy chay hàng hóa Anh, không nộp thuế,…)

- Khởi nghĩa vũ trang là sử dụng bạo lực => không phải hình thức đấu tranh Đảng Quốc Đại đưa ra (1918 – 1929).

Đáp án cần chọn là: A

18 tháng 7 2019

Đáp án là D

17 tháng 2 2019

Nguyên nhân M. Gandi và Đảng Quốc đại quyết định lựa chọn phương pháp bất bạo động, bất hợp tác để đấu tranh chống thực dân Anh là:

- Ấn Độ là thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh nên Anh phải tìm cách giữ được Ấn Độ bằng mọi giá. Từ sau cuộc khởi nghĩa Xipay (1857-1859), thực dân Anh đã tăng cường sự kiểm soát của mình với Ấn Độ từ trung ương đến địa phương, nắm độc quyền sắt => người Ấn Độ có muốn sử dụng bạo lực cũng không có cơ hội

- Đặc điểm cơ bản của thực dân Anh là thực dân khai khẩn. Người Anh đầu tư rất nhiều tiền của vào Ấn Độ để xây dựng các nhà máy, xí nghiệp, đường sắt…nên nếu đấu tranh vũ trang nổ ra thì người chịu thiệt hại nặng nhất vẫn là Anh. Vì vậy, chính quyền thực dân luôn cố gắng tìm cách thỏa hiệp để xoa dịu những mâu thuẫn => đây là cơ hội để Đảng Quốc đại có thể sử dụng phương pháp đấu tranh hòa bình

- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới như Hindu giáo, Phật giáo… Đặc điểm chung của các tôn giáo là đều khuyên con người ta hướng thiện, tránh sát sinh => ảnh hưởng đến tâm lý đấu tranh hòa bình, không sử dụng bạo lực của người Ấn.

=> Đáp án A: Lực lượng Anh lớn mạnh, tiềm lực kinh tế lớn trong khi đó các tầng lớp giai cấp Ấn Độ lại không đoàn kết không phải nguyên nhân khiến Đảng Quốc Đại chủ trương đấu tranh chống thực dân Anh bằng phương pháp hòa bình.

Đáp án cần chọn là: A

- Cần phải bảo vệ nền hòa bình, an ninh cho nhân loại bởi chiến tranh đã gây ra nhiều tổn thương và tan tóc cho nhân loại.

- Hiện nay, vẫn còn một số cuộc xung đột xảy ra ở một số nước. Vì vậy, toàn thế giới cần phải chung sức đấu tranh chống tư tưởng gây chiến, chống thế lực bạo loạn,…

- Cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt để bảo vệ sự sống của con người và nên văn minh nhân loại đang là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của toàn thể mọi người.

11 tháng 3 2021

- Cần phải bảo vệ nền hòa bình, an ninh cho nhân loại bởi chiến tranh đã gây ra nhiều tổn thương và tan tóc cho nhân loại.

- Hiện nay, vẫn còn một số cuộc xung đột xảy ra ở một số nước. Vì vậy, toàn thế giới cần phải chung sức đấu tranh chống tư tưởng gây chiến, chống thế lực bạo loạn,…

- Cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt để bảo vệ sự sống của con người và nên văn minh nhân loại đang là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của toàn thể mọi người.

31 tháng 3 2016

a. Những nhân tố góp phần đánh bại chủ nghĩa quân phiệt Nhật:

- Sự sụp đổ của chủ nghĩa phát xít Đức và Italia ở Châu Âu làm cho Nhật Bản mất chỗ dựa, rơi vào tình thế hoang mang tuyệt vọng.

- Việc Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hirosima và Nagasaki tạo tâm lí hoảng sợ, không còn ý chí chiến đấu.

- Việc Liên Xô tham chiến ở Viễn Đông đặt Nhật Bản vào tình thế thất bại không thể tránh khỏi.

- Ở Trung Quốc, quân giải phóng chuyển sang tấn công quân Nhật.

- Sức ép của nhân dân và phái chủ hòa trong nội bộ giới cầm quyền Nhật.

b. Vai trò của Liên Xô, Anh -Mĩ:

- Liên Xô: là trụ cột, giữ vai trò quyết định trong công việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

+ Tập hợp được các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.

+ Tham gia chống Nhật, đánh tan đội quân Quan Đông, góp phần quan trọng buộc phát xít Nhật đầu hàng.

- Anh - Mĩ

+ Là lực lượng chủ yếu ở mặt trận Bắc Phi và châu Á Thái Bình Dương, góp phàn tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Italia.

+ Tấn công phát xít Đức từ phía tây, cùng với Liên Xô buộc Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc ở Châu Âu.

+ Tham gia chống Nhật ở Viễn Đông, buộc Nhật phải đầu hàng.

c. Bài học rút ra từ chiến tranh:

- CHủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít là nguồn gôc của chiến tranh.

- Chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít bảo vệ hòa bình thế giới là nguyện vọng của loài người tiến bộ.

- Cần có sự hợp tác của các quốc gia có chế độ chính trị, xã hội khác nhau để chống lại âm mưu gây chiến, xung đột, khủng bố.