Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: A
Vật thật cho ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật 2 lần nên ảnh là ảnh ảo và d’ = -6cm.
Theo công thức thấu kính và công thức số phóng đại:
Đây là thấu kính phân kỳ.
Vị trí của vật để có ảnh nhỏ hơn vật 3 lần là d 2 , khi đó ta có:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Vật thật cho ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật 2 lần nên ảnh là ảnh ảo và d’ = -6cm.
Theo công thức thấu kính và công thức số phóng đại:
Đây là thấu kính phân kỳ.
Vị trí của vật để có ảnh nhỏ hơn vật 3 lần là d2, khi đó ta có:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vật cho ảnh cao hơn vật thì thấu kính là thấu kính hội tụ.
b) \(d'=\dfrac{df}{d-f}\)
Độ phóng đại của ảnh: \(k=-\dfrac{d'}{d}=-\dfrac{f}{d-f}\)
Theo giả thiết:
\(\dfrac{f}{d-f}=3\)
\(\dfrac{f}{d-12-f}=-3\)
Ta suy ra hệ
\(\begin{cases}4f-3d=0\\2f-3d=-36\end{cases}\)
\(\Rightarrow f = 18cm\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án D
+ Đối với thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
+ Đối với thấu kính hội tụ vật thật đặt trong khoảng từ tiêu điểm đến thấu kính sẽ cho ảnh ảo lớn hơn vật.
Do đó, thấu kính phải là thấu kính hội tụ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: C
Ảnh của vật cho bởi thấu kính cùng chiều và nhỏ hơn vật, nên ảnh là ảnh ảo và thấu kính phân kì.
Suy ra: d’ = -12m; d = 4│d’│=48cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Ảnh của vật cho bởi thấu kính cùng chiều và nhỏ hơn vật, nên ảnh là ảnh ảo và thấu kính phân kì
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án A.
Ta có d = 20 cm, ảnh thu được từ thấu kính phân kỳ là ảnh ảo có chiều cao bằng 1/2 lần vật nên d’ = -10cm. Mặt khác 1 f = 1 d + 1 d ' ⇒ f = − 20 c m .
Đáp án cần chọn là: D
Ta có công thức thấu kính:
1 d + 1 d ' = 1 f ⇒ 1 20 + 1 d ' = 1 − 10 ⇒ d ' = − 20 3 c m
Độ phóng đại của ảnh là:
A ' B ' A B = d ' d = − 20 3 20 = 1 3 → ảnh nhỏ hơn vật 3 lần