K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn?

Đáp án : Chỉ nhìn thấy một ngọn nến

8 tháng 9 2016

ta thấy ánh sáng của ngọn nến mập mờ

5 tháng 9 2021

Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến.

5 tháng 9 2021

Bóng tối nha bn chứ ko phải bóng nửa tối:)

10 tháng 9 2016

ĐÊM RẰM, TA QUAN SÁT THẤY GÌ KHI MẶT TRĂNG ĐI VÀO BÓNG TỐI CỦA TRÁI ĐẤT?

=>  Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn.

 MỘT VẬT CẢN ĐƯỢC ĐẶT TRONG KHOẢNG GIỮA MỘT BÓNG ĐIỆN DÂY TÓC ĐANG SÁNG VÀ MỘT MÀN CHẮN. KÍCH THƯỚC CỦA BÓNG NỬA TỐI THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO KHI ĐƯA VẬT CẢN LẠI GẦN MÀN CHẮN HƠN?

=> Giảm đi

ĐẶT MỘT NGỌN NẾN TRƯỚC MỘT MÀN CHẮN SÁNG. ĐỂ MẮT TRONG VÙNG BÓNG NỬA TỐI, TA QUAN SÁT NGỌN NẾN THẤY CÓ GÌ KHÁC SO VỚI KHI KHÔNG CÓ MÀN CHẮN?

=> Ngọn nến sáng yếu hơn

11 tháng 9 2016

Đêm rằm,ta quan sát thấy gì khi Mặt Trăng đi vào bóng tối của Trái Đất?

>>Ta nhìn thấy ánh sáng của mặt trăng dần biến mất(tương tự như nguyệt thực)

1 vật cản được đạt trong khoảng giữa 1 bóng điện dây tóc đang sáng và 1 màn chắn.KÍCH THƯỚC CỦAbóng nửa tối thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn?

>>lúc này kích thước bóng nữa tối của vật cản giảm đi hẳn và to hơn nếu làm ngược lại

 Đặt 1 ngọn nến trước 1 màn chắn sáng.Để mắt trong vùng bóng nửa tối,ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn?

>>ánh sáng của ngọn nến phát ra yếu hơn

5 tháng 9 2016

câu 1 là do vết sáng là vật sáng nhận ánh sáng từ đèn rồi truyền vào măt mình nên ta sẽ thấy ánh sáng ..... ban ngày ta nhìn vào bông hoa thì ánh sáng bông hoa nhận được từ mặt trời rồi phản xạ lại vào mắt ta , chứ co phải ánh sang từ mặt trời mang hình ảnh bông hoa tới mắt ta đâu hi hi ban đêm nhìn thấy vệt sáng cung như vậy

Câu 2: Vì ánh sáng của đèn chiếu xuống nên ánh sáng của đèn sẽ chiếu tới sân và phản xạ vào mắt ta ngược lại nếu ánh sáng của đèn chíêu lên trời khôngạ đ gặp được vật cản( vì bầu trời chỉ có khoảng không) nên không thể phản xạ đến mắt ta

29 tháng 8 2017

Câu 2

Nhìn lên bầu trời vẫn tối đen vì trên bầu trời không có ánh sang nào đi vào mắt ta (ngoại trừ ánh sang của các vì sao).

Nhìn xuống sân thấy sáng vì ánh sáng từ ngọn đèn điện chiếu xuống sân rồi hắt vào mắt ta nên ta nhìn thấy sân sáng.

31 tháng 10 2021

C

31 tháng 10 2021

C

1 tháng 12 2018

Ý kiến a) đúng. Vì các vật đặt xa gương cầu lõm sẽ có ảnh mà chúng ta không thể thấy được trong khi đó vật đặt trước gương cầu lõm với khoảng cách gần chúng ta sẽ thấy được ảnh của ngọn nến

Câu 1:Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.Câu 2:Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?Đặt mắt trước...
Đọc tiếp
Câu 1:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

  • ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.

Câu 2:

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

Câu 3:

Kết luận nào dưới đây là đúng?

  • Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.

  • Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.

  • Vật được chiếu sáng là gương phẳng.

  • Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.

Câu 4:

Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:

  • Mặt Trời bị Trái Đất che khuất.

  • Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.

  • Trái Đất đi vào vùng phía sau Mặt Trăng.

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

Câu 5:

Kết luận nào sau đây là đúng?

  • Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.

  • Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.

  • Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.

  • Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.

Câu 6:

Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

  • tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

  • đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường pháp tuyến với gương.

Câu 7:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.

Câu 8:

Khi di chuyển mắt từ từ ra xa gương cầu lồi thì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sẽ:

  • tăng dần.

  • không thay đổi.

  • vừa tăng vừa giảm.

  • giảm dần.

Câu 9:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ hai của ngọn nến qua hai gương ?$G_1$,?$G_2$ là 40 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:

  • 30 cm

  • 40 cm

  • 10 cm

  • 20 cm

Câu 10:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ nhất của ngọn nến qua hai gương ?$G_1$,?$G_2$ là 20 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:

  • 40 cm

  • 30 cm

  • 10 cm

  • 20 cm

1
5 tháng 11 2016

Từng ít một thui!!!!hiu