Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Kiểu câu định nghĩa
b, Kiểu câu giới thiệu
c, Kiểu câu miêu tả
d, Kiểu câu giới thiệu
đ, Kiểu câu miêu tả
e, Kiểu câu đánh giá
Bạn Lan là lớp trưởng của lớp em.
Bạn Lan là một học sinh giỏi
(câu in đậm là chủ ngữ còn lại là vị ngữ nhé)
1.
- Cô ấy là bạn thân nhất của tôi.
- Tre còn là nguồn vui duy nhấy của tuổi thơ.
2.
- Cô ấy / là bạn thân nhất của tôi.
CN VN
- Tre còn / là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
CN VN
Cô ấy là bạn thân nhất của tôi.
Công dân là người dân của một nước.
(từ in đậm là chủ ngữ ,còn lại là vị ngữ)
1. Ẩn dụ hình tượng ở "mặt trời" trong câu thơ thứ hai.
2.
a. Có một con ếch // sống lâu ngày trong một giếng nọ.
b. Tre // ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.
Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.
Cấu tạo
Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.
2. Một số phép so sánh thường dùng
– So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.
– So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.
Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất
-chẳng bao lâu / tôi / đã trở thành chàng dế thanh niên cường tráng.
CN VN
=> Câu miêu tả, kể (trần thuật đơn)
-đôi càng tôi / mẫm bóng
CN VN
=> Câu miêu tả (trần thuật đơn)
-Những cái cuốc ở khoeo, ở chân / cứ cứng dần và nhọn hoắt.
CN VN
=> Câu miêu tả (trần thuật đơn)
-Gậy tre, chông tre / chống lại sắt thép của quân thù.
CN VN
=> Câu kể (trần thuật đơn)
-Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời, / người dân Việt Nam / dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. CN VN
=> Câu kể (trần thuật đơn)
Bạn tham khảo nha! Chúc bạn có 1 kì thi cuối kì đạt nhiều điểm caoo!
Trẻ con là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
Trẻ con: là chủ ngữ
Nguồn vui duy nhất của tuổi thơ: là vị ngữ
Thuộc kiểu câu đánh giá.
Sách // là nguồn tri thức vô tận.
CN VN
Kiểu câu: Câu miêu tả.