K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

a)\(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4}\ge ab\)\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+ab+b^2}{4}\ge0\)\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a+\dfrac{b}{2}\right)^2+\dfrac{3b^2}{4}}{4}\ge0\left(đpcm\right)\)

Vậy \(\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

31 tháng 10 2017

b) Áp dụng Cauchy, ta có:

\(\dfrac{bc}{a}+\dfrac{ca}{b}\ge2\sqrt{\dfrac{bc}{a}.\dfrac{ca}{b}}=2c\)

Tương tự: \(\dfrac{ca}{b}+\dfrac{ab}{c}\ge2a\)

\(\dfrac{ab}{c}+\dfrac{bc}{a}\ge2b\)

Cộng vế theo vế các BĐT vừa chứng minh rồi rút gọn ta được đpcm.

25 tháng 7 2017

Bài 1 tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :

a) \sqrt{4-3x}

ĐKXĐ : 4 - 3x \(\ge0\) <=> -3x \(\ge-4\Rightarrow x\le\dfrac{4}{3}\)

Vậy ĐKXĐ của x là x \(\le\dfrac{4}{3}\) để biểu thức \(\sqrt{4-3x}\) được xác định

b) \sqrt{\frac{-2}{1+2x}}

ĐKXĐ : \(-\dfrac{2}{1+2x}\ge0\) . Vì -2 < 0 nên => 1 + 2x < 0 <=> 2x < -1 => x < - \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy ĐKXĐ của x là \(x< -\dfrac{1}{2}\)

c) \(\sqrt{7x}-\sqrt{2x-3}\)

Vì 7 > 0 nên => x > 0

ĐKXĐ : 2x - 3 \(\ge0\) <=> 2x \(\ge3=>x\ge\dfrac{3}{2}\)

Vậy ĐKXĐ của x là x > 0 và x \(\ge\dfrac{3}{2}\)

d) \sqrt{\frac{5}{2x+5}}+\frac{x-1}{x+2}

Ta có ĐKXĐ : \(\sqrt{\dfrac{5}{2x+5}}\) \(\ge0\) mà vì 5 > 0 nên => 2x + 5 > 0 <=> 2x > - 5 => x > \(-\dfrac{5}{2}\)

Ta có ĐKXĐ : \(\dfrac{x-1}{x+2}\ge0\) ; x + 2 > 0 => x \(\ne-2\)

Ta có BXD :

x x-1 x+2 -2 1 0 0 0 - - + - + + + + - (x-1)/(x+2)

=> \(x< -2\) hoặc x \(\ge1\)

Vậy ĐKXĐ của x là : x > - \(\dfrac{5}{2}\) ; x < -2 hoặc x \(\ge1\)

25 tháng 7 2017

mình sửa lại câu b là bỏ đi dấu "=" nhé!

Câu d) ĐK:\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{2x+5}\ge0\\x+2\ne0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+5>0\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>-\dfrac{5}{2}\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)

1 tháng 4 2019

A=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):(\sqrt{x}-1), với x\geq 0,x\not =1.

a)Rút gọn A;

1 tháng 4 2019

Đề đây ạ https://nttuan.org/2010/05/09/topic-68/

11 tháng 7 2016

\(a.\left(2-\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(2-\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\)

\(=4-\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2\)

\(=4-3+2\sqrt{15}-5\)

\(=2\sqrt{15}-4\)

\(b.2\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-3\right)-\left(3\sqrt{3}-1\right)^2\)

\(=6-6\sqrt{3}-27+6\sqrt{3}-1\)

\(=-22\)

ok

 

9 tháng 11 2015

a) 11 = \(\sqrt{121}\)>\(\sqrt{99}\)

b) <

9 tháng 11 2015

Trần Nguyễn Hoàng Yến đúng ko

28 tháng 6 2016

\(\frac{\sqrt{6}}{3+\sqrt{2}-\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{6}\left(3+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\left(3+\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}=\frac{3\sqrt{6}+2\sqrt{3}+3\sqrt{2}}{\left(3+\sqrt{2}\right)^2-3}\)

Ban tiep tuc khu mau roi lai su dung truc can thuc 1 lan nua la se co ket qua