K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Cường độ điện trường bằng 0 khi:

\(\begin{array}{l}\overrightarrow {{E_1}}  + \overrightarrow {{E_2}}  = \overrightarrow E  = \overrightarrow 0  \Rightarrow \overrightarrow {{E_1}}  =  - \overrightarrow {{E_2}} \\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{E_1}}  \uparrow  \downarrow \overrightarrow {{E_2}} \\{E_1} = {E_2}\end{array} \right.\end{array}\)

Vì \(\left| {{q_1}} \right| < \left| {{q_2}} \right| \Rightarrow \)Điểm đó thuộc đường thẳng AB và ngoài đoạn AB, gần A hơn (r2>r1)

\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}{r_2} - {r_1} = AB\\\frac{{r_1^2}}{{r_2^2}} = \frac{{\left| {{q_1}} \right|}}{{\left| {{q_2}} \right|}} = \frac{{\left| {{{3.10}^{ - 6}}} \right|}}{{\left| { - 3,{{5.10}^{ - 6}}} \right|}}\end{array} \right.\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{r_1} = 3,6m\\{r_2} = 4,2m\end{array} \right.\end{array}\)

Vậy điểm cần tìm cách A 3,6 m và cách  B 4,2 m

11 tháng 7 2019

Đáp án: A

Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto  E 1 do q1 gây ra và  E 2  do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB

Do |q2| > |q1| nên r1 < r=> r1 = r2 - AB,

=> và r1 = 10 cm

20 tháng 2 2019

Chọn đáp án D

22 tháng 5 2021

Ta có: \(\overrightarrow{E_1}+\overrightarrow{E_2}=0\Rightarrow\overrightarrow{E_1}=-\overrightarrow{E_2}\)  

Để \(\overrightarrow{E_1}\) ngược chiều \(\overrightarrow{E_2}\) thì điểm M nằm trên đường nối AB và nằm ngoài AB.

Có: \(E_1=E_2\) \(\Leftrightarrow k\dfrac{\left|q_1\right|}{r_1^2}=k\dfrac{\left|q_2\right|}{r_2^2}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{4.10^{-8}}{r_1^2}=\dfrac{10^{-8}}{r_2^2}\) \(\Leftrightarrow r_1=2r_2\left(1\right)\)

Vì: \(\left|q_1\right|>\left|q_2\right|\) nên điểm M nằm ngoài AB và gần B hơn.

⇒ r1 - r2 = 6 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_1=12\left(cm\right)\\r_2=6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Vị trí cường độ điện trường bằng 0 cách q1 12cm, cách q2 6cm.

 

27 tháng 7 2018

Đáp án: D

Ta thấy q A . q B  > 0 ⇒ M là vị trí mà cường độ điện trường do hai điện tích trên gây ra tại đó bằng 0 nên M nằm giữa A và B:

Vì EAM = EBM nên

Từ (1), (2) ⇒ MA = 4cm, MB = 2cm.

2 tháng 11 2017

Đáp án A. Vì khi đó điện tích trên hai quả cầu đã trung hòa nhau hoàn toàn

13 tháng 9 2017

Chọn đáp án B.

Hai quả cầu ban đầu có điện tích trái dấu nên:  q 1 = − q 2

Sau khi cho hai điện tích tiếp xúc với nhau, điện tích của mỗi quả cầu: 

2 tháng 9 2018

Chọn đáp án A.

Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra thì điện tích của mỗi quả cầu bằng 0 ð cường độ điện trường tại C bằng 0

14 tháng 9 2019

Chọn đáp án A

Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra thì điện tích của mỗi quả cầu bằng 0 ð cường độ điện trường tại C bằng 0.