\(\sqrt{25-x}=x-5\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL

tham khảo nha 

Đáp án:

Căn thức số 1

Đk 4-x>=0

=> x<=4

Căn số 2

=căn (x^2-4^2)

4^2<=x^2

4<=x

Hoặc (-4)>(x)

= căn(

Giải thích các bước giải:

k cho mình nick naruto 2k11 trên bxh nha

5 tháng 10 2020

a) \(\sqrt{x}+\sqrt{\frac{x}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{4x}=5\)

ĐK : x ≥ 0

<=>\(\sqrt{x}+\sqrt{x\times\frac{1}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{2^2x}=5\)

<=> \(\sqrt{x}+\sqrt{x\times\left(\frac{1}{3}\right)^2}-\left(\frac{1}{3}\times\left|2\right|\right)\sqrt{x}=5\)

<=> \(\sqrt{x}+\left|\frac{1}{3}\right|\sqrt{x}-\left(\frac{1}{3}\times2\right)\sqrt{x}=5\)

<=> \(\sqrt{x}+\frac{1}{3}\sqrt{x}-\frac{2}{3}\sqrt{x}=5\)

<=> \(\sqrt{x}\left(1+\frac{1}{3}-\frac{2}{3}\right)=5\)

<=> \(\sqrt{x}\times\frac{2}{3}=5\)

<=> \(\sqrt{x}=\frac{15}{2}\)

<=> \(x=\frac{225}{4}\)( tm )

7 tháng 10 2015

bình phương 2 vế lên là ra p :>

 

20 tháng 8 2019

\(a,\sqrt{x+1}=\sqrt{2-x}\)

\(\Rightarrow x+1=2-x\)

\(\Rightarrow2x=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

21 tháng 10 2020

a) \(ĐKXĐ:-1\le x\le2\)

Bình phương 2 vế ta có: 

\(x+1=2-x\)\(\Leftrightarrow2x=1\)\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)( đpcm )

Vậy \(x=\frac{1}{2}\)

b) \(ĐKXĐ:x\ge1\)

\(\sqrt{36x-36}-\sqrt{9x-9}-\sqrt{4x-4}=16-\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{36\left(x-1\right)}-\sqrt{9\left(x-1\right)}-\sqrt{4\left(x-1\right)}+\sqrt{x-1}=16\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-1}-3\sqrt{x-1}-2\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}=16\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=16\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=8\)

\(\Leftrightarrow x-1=64\)\(\Leftrightarrow x=65\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy \(x=65\)

c) \(ĐKXĐ:x\ge1\)

\(\sqrt{16x-16}-\sqrt{9x-9}+\sqrt{4x-4}+\sqrt{x-1}=8\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{16\left(x-1\right)}-\sqrt{9\left(x-1\right)}+\sqrt{4\left(x-1\right)}+\sqrt{x-1}=8\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-1}-3\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}=8\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-1}=8\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow x-1=4\)\(\Leftrightarrow x=5\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy \(x=5\)

11 tháng 1 2016

\(\int^{\sqrt{5}x-y=\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}_{2\sqrt{3}x+3\sqrt{5}y=21}\Leftrightarrow\int^{y=\sqrt{5}x-\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}_{2\sqrt{3}x+3\sqrt{5}\left(\sqrt{5}x-\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)\right)=21}\)

\(\Leftrightarrow\int^{y=\sqrt{5}x-\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}_{2\sqrt{3}x+15x-15\sqrt{3}+15=21}\Leftrightarrow\int^{y=\sqrt{5}x-\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}_{\left(2\sqrt{3}+15\right)x=6+15\sqrt{3}}\)

\(\Leftrightarrow\int^{y=\sqrt{5}x-\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}_{x=\frac{6+15\sqrt{3}}{2\sqrt{3}+15}}\Leftrightarrow\int^{y=\sqrt{5}\sqrt{3}-\sqrt{5}\sqrt{3}+\sqrt{5}=\sqrt{5}}_{x=\sqrt{3}}\)

Vậy nghiệm của hpt là: \(\int^{x=\sqrt{3}}_{y=\sqrt{5}}\)

26 tháng 7 2015

a/ \(x^2+4x+5=2\sqrt{2x+3}\)

ĐK: \(x\ge-\frac{3}{2}\)

Cách 1:

Đặt \(\sqrt{2x+3}=y+2\text{ (}y\ge-2\text{)}\Rightarrow\left(y+2\right)^2=2x+3\text{ (1)}\)

Pt đã cho trở thành \(\left(x+2\right)^2+1=2\left(y+2\right)\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=2y+3\text{ (2)}\)

\(\left(2\right)-\left(1\right)\Rightarrow\left(x+2\right)^2-\left(y+2\right)^2=2\left(y-x\right)\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=y\text{ }\left(\text{do }x\ge-\frac{3}{2};\text{ }y\ge-2\text{ nên }x+y+6\ge-\frac{3}{2}-2+6>0\right)\)

Do đó, phương trình đã cho tương tương:

\(x=\sqrt{2x+3}-2\Leftrightarrow x+2=\sqrt{2x+3}\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=2x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-1\)

Kết luận: \(x=-1.\)

Cách 2:

\(pt\Leftrightarrow\frac{1}{4}\left(2x+3\right)^2+\frac{1}{2}\left(2x+3\right)+\frac{5}{4}=2\sqrt{2x+3}\)

Đặt \(t=\sqrt{2x+3};\text{ }t\ge0\)

pt thành \(\frac{1}{4}t^4+\frac{1}{2}t^3+\frac{5}{4}=2t\Leftrightarrow\left(t-1\right)^2\left(t^2+2t+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t-1=0\text{ }\left(\text{do }t^2+2t+5=\left(t+1\right)^2+4>0\right)\)

\(\Leftrightarrow t=1\)

Do đó, phương trình đã cho tương đương:

\(\sqrt{2x+3}=1\Leftrightarrow x=-1\)

Kết luận: \(x=-1.\)

Cách 3:

\(pt\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)+\left[\left(2x+3\right)-2\sqrt{2x+3}+1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+\left(\sqrt{2x+3}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\text{ và }\sqrt{2x+3}-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Kết luận: \(x=-1.\)

 

b/ \(2\left(x^2-3x+2\right)=3\sqrt{x^3+8}\)

ĐK: \(x\ge-2\)

\(pt\Leftrightarrow2\left(x^2-2x+4\right)-2\left(x+2\right)=3\sqrt{x+2}.\sqrt{x^2-2x+4}\)

Đặt \(a=\sqrt{x^2-2x+4};\text{ }b=\sqrt{x+2}\left(a>0;\text{ }b\ge0\right)\)

Pt thành: \(2a^2-2b^2=3ab\Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(2a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=2b\text{ }\left(\text{do }a>0;\text{ }b\ge0\text{ nên }2a+b>0\right)\)

Pt đã cho tương đương: \(\sqrt{x^2-2x+4}=2\sqrt{x+2}\Leftrightarrow x^2-2x+4=4\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x-4=0\Leftrightarrow x=3+\sqrt{13}\text{ hoặc }x=3-\sqrt{13}\)

Kết luận: \(x=3+\sqrt{13};\text{ }x=3-\sqrt{13}\)

30 tháng 6 2019

\(Pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}\right)^2}=\left(2x-1\right)\left(x^2+1\right).\)

(Đk có nghiệm: \(x\ge\frac{1}{2}\))

\(Pt\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|=\left(2x-1\right)\left(x^2+1\right)\Rightarrow x-\frac{1}{2}=\left(2x-1\right)\left(x^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2+1-\frac{1}{2}\right)=0\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left(t.m\right)\)

9 tháng 2 2020

\(Đkxđ:\hept{\begin{cases}x\ge2\\y\ge2\end{cases}}\)

Ta thấy các vế đều \(\ge0\)nên ta bình phương các vế ta được:

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y+3+2\sqrt{\left(x+5\right)\left(y-2\right)}=49\\x+y+3+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(y+5\right)}=49\end{cases}}\)

Trừ từng vế ta được: 

\(\sqrt{\left(x+5\right)\left(y-2\right)}=\sqrt{\left(x-2\right)\left(y+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(y-2\right)=\left(x-2\right)\left(y+5\right)\)

\(\Leftrightarrow xy+5y-2x-10=xy+5x-2y-10\)

\(\Leftrightarrow x=y\)

Thay vào một trong hai pt trên ta được:

\(2x+3+2\sqrt{x^2+3x-10}=49\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+3x-10}=23-x\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le23\\x^2+3x-10=\left(23-x\right)^2\end{cases}}\Leftrightarrow x=11\)

Vậy hpt có nghiệm là: \(x=y=11\)