Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi dung kháng là $100 \Omega$ thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là cực đại bằng 100 W nên
\(\begin{cases} Z_L=Z_{C_1}=100 \Omega \\ P=\dfrac{U^2}{R} =100 W \end{cases}\)
Khi dung kháng là $200 \Omega$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là $100\sqrt{2} V$ nên
$U_{C_2}=\dfrac{U.Z_{C_2}}{Z}=\dfrac{200.U}{\sqrt{R^2+(100-200)^2}}=100\sqrt{2}$
$\Rightarrow 2U^2=R^2+100^2$
$\Rightarrow 2.100.R =R^2 +100^2$
$\Rightarrow R=100 \Omega$
Với ω0 la giá trị của tần số để điện áp hiệu dụng trên tụ là cực đại, 1,52ω0 là giá trị của tần số để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm là cực đại →
Đáp án D
Có tan φ = Z L − Z C R = − 1 ⇒ φ = − π 4 . Vậy u chậm pha hơn i π 4 .
Vòng tròn đơn vị:
Có góc uOi = 450, suy ra i = − I 0 2 . Có I 0 = U 0 Z = 4 ⇒ i = − 2 2 ( A )
Đáp án D
Có Vậy u chậm pha hơn i
Vòng tròn đơn vị:
Có góc uOi = 45 0 , suy ra
Đáp án D
Có I 0 = U 0 Z = 4 ( A ) tan φ = Z L − Z C R = 1 ⇒ φ u − φ i = π 4
Tại thời điểm t: u = − 120 2 = − U 0 ⇒ ϕ u = π ⇒ ϕ i = 3 π 4 ⇒ i = − I 0 2 2 = − 2 2 ( A )
Theo bài ra ta có
Z C = 50 Ω ; I = 120/50 = 2,4 (A)
i = 2,4 2 cos(100 π t + π /2) (A)
Theo bài ra ta có
Z C = 5 Ω ; I = 120/5 = 24 (A)
i = 24 2 cos(1000 π t + π /2) (A)
Đáp án C.
Dung kháng của tụ điện kí hiệu là Z C = 1 ω C