K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2018

+ Ta thấy rằng điện áp trên điện trở sau khi ngắt tụ và ban đầu vuông pha nhau.

Vì uR luôn vuông pha với uLC nên đầu mút của của U R →  luôn nằm trên đường tròn nhận  U →   làm bán kính. 

+ Từ hình vẽ, ta có UL = U1R

Hệ số công suất 

Đáp án C

 

24 tháng 5 2018

Điện áp trên điện trở tăng lên 2 lần:

I 2 = 2 I 1 ⇒ R 2 + Z L − Z C 2 = 4 R 2 + 4 Z C 2

Dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau:  tan φ 1 tan φ 2 = − 1 ⇒ Z L − Z C R Z C R = 1

Chuẩn hóa  R = 1 ⇒ Z L − Z C = 1 Z C

Thay lên phương trình đầu ta thu được

4 Z C 4 + 3 Z C 2 − 1 = 0 ⇒ Z C = 1 2

Hệ số công suất của mạch lúc sau

cos φ = R R 2 + Z C 2 = 1 1 2 + 1 2 2 = 2 5

Đáp án A

16 tháng 4 2018

Đáp án A

Lại có i1, i2 vuông pha 

25 tháng 10 2017

Giải thích: Đáp án B

Từ đồ thị ta có:

Cách 2: Dùng giản đồ vectơ kép

Từ đồ thị ta có tại thời điểm t = 0 hai dao động đường (1) và (2) được biễu diễn trên VTLG như sau:

Từ VTLG suy ra dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau 

12 tháng 9 2019

Chọn D

Z 1 = R 2 + Z L - Z C 2 Z 2 = R 2 + Z L 2

Khi UR tăng lên hai lần 

⇒ Z 1 = 2 Z 2 ⇒ Z L - Z C 2 = 4 Z L 2 ⇒ Z C = 3 Z L   * tan φ 1 = Z L - Z C R tan φ 2 = Z L R

Ivà Ivuông pha với nhau nên

tan φ 1 × tan φ 2 = - 1 ⇔ Z L - Z C R × Z L R = - 1   * *

Từ (*) và (**) ta có  Z L = R 2

Do đó :

cos φ 1 = R Z 1                 = R R 2 + R 2 - 3 R 2 2               = 1 3  

2 tháng 1 2017

Đáp án B

Phương pháp giản đồ vecto.

+ Vì u R  luôn vuông pha với u L C  => đầu mút vecto  u R  luôn nằm trên đường tròn nhận U là đường kính.

+ Biểu diễn cho hai trường hợp, từ hình vẽ, ta có u C = u R L = 1  (ta chuẩn hóa bằng 1)

 Hệ số công suất của mạch lúc sau: 

24 tháng 9 2019

Ta có: φ 1 − φ 2 = π 2 ⇒ tan φ 1 tan φ 2 = − 1 ⇔ Z L − Z C R Z L R = − 1

Chuẩn hóa  R = 1 ⇒ Z L − Z C = − 1 Z L

U R 2 = 2 U R 1 ⇔ Z 1 = 2 Z 2 ⇔ 1 + Z L − Z C 2 = 4 + 4 Z L 2

Thay Z L − Z C = − 1 Z L  ta thu được

  1 + R Z L 2 4 = 4 + 4 Z L 2 ⇒ 4 Z L 4 + 3 Z L 2 − 1 = 0 ⇒ Z L = 1 2

→ Vậy hệ số công suất của mạch  cos φ = 1 1 2 + 1 2 2 = 2 5

Đáp án A

1 tháng 12 2017

Khi tần số góc ω biến thiên thì thứ tự xuất hiện cực đại của điện áp hiệu dụng trên các phần tử là U C ,   U R   v à   U L .

→ (1) cực đại đầu tiên → (1) là U C .

→ (2) cực đại tiếp theo → (2) là U R → (3) là U L .

Đáp án A

15 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

Giả sử 

Lập các tỉ số U/I. Từ đó suy ra đáp án B.

17 tháng 9 2019

Chọn A.

Ta có: 

Khi

  R = 0 , 25 r ⇒ P = P ' = 120 W U 2 .0 , 25 r 0 , 25 r + 2 Z L − Z C 2 = U 2 .1 , 25 r 1 , 25 r + 2 Z L − Z C 2 U 2 .0 , 25 r 0 , 25 r + 2 Z L − Z C 2 = 120

Khi R = Z L − Z C  thì 

P max = x = U 2 2 Z L − Z C = 2.240 r r 5 = 480 5 W

Khi

R = 0 ⇒ P ' = y = U 2 . r r + 2 Z L − Z C 2 = 240 r 2 r 2 + 5 r 2 16 = 1280 7 W

⇒ P m − P ' m = 480 5 − 1280 7 ≈ 31 , 8 W .