Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Đáp án C
Lúc đầu chưa mắc C, mạch chỉ có RL:
*Khi mắc thêm C:
=> Mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Đáp án: D
Giả sử điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u = U 2 coswt = 200 2 cos100 π t (V).
Khi đó cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100pt- φ ) với φ gọc lệch pha giữa u và i
Tại thời điểm t (s) u = 200 2 (V) => coswt = 1.
Do đó cường độ dòng điện tại thời điểm (t+1/600)s
i = 0 => i = 2 2 cos[100 π (t + 1/600) - φ ] = 0 => cos(100 π t + π 6 - φ ) = 0
=> cos100 π t.cos( π 6 - φ ) - sin100 π t.sin( π 6 - φ ) = 0 => cos( π 6 - φ ) = 0 (vì sin100 π t = 0 )
=> φ = π 6 - π 2 = - π 3
=> Công suất của đoạn mạch MB là:
PMB = UIcos φ - I2R1 = 200.2.0,5 – 4. 40 = 40W.
+ \(U_{AM}=I.Z_{AM}\), \(Z_{AM}\)không thay đổi, nên để \(U_{AM}\) đạt giá trị lớn nhất khi thay đổi C thì dòng điện Imax --> Xảy ra hiện tượng cộng hưởng: \(Z_L=Z_C\)
và \(I=\frac{U}{R+r}\)
Công suất của cuộn dây khi đó: \(P=I^2.r=\left(\frac{U}{R+r}\right)^2.r\) (*)
+ Nếu đặt vào 2 đầu AB một điện áp không đổi và nối tắt tụ C thì mạch chỉ gồm r nối tiếp với R (L không có tác dụng gì)
Cường độ dòng điện của mạch: \(I=\frac{25}{R+r}=0,5\Rightarrow R+r=50\)
Mà R = 40 suy ra r = 10.
Thay vào (*) ta đc \(P=\left(\frac{200}{50}\right)^2.10=160W\)
Bạn học đến điện xoay chiều rồi à. Học nhanh vậy, mình vẫn đang ở dao động cơ :(
Tại thời điểm t, ta có u = U 0 = 200 2 V; thời điểm t+1/600s, ta có i=0 và đang giảm.
→ Biểu diễn vecto quay cho điện áp u tại thời điểm t và dòng điện i tại thời điểm t+1/600s.
Veto cường độ dòng điện i tại thời điểm t tương ứng với góc lùi Δ φ = 2 π f Δ t = 2 π .50. 1 600 = π 6 .
→ Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/3.
Công suất tỏa nhiệt của cuộn dây P d = P m − P R = U I cos φ − I 2 R = 200.2. cos 60 0 − 2 2 .30 = 80 W
Đáp án C
Đáp án C
+ Ở thời điểm t:
+ Ở thời điểm
Lại có i = 0 và đang giảm
Có
Đáp án B
+ Ở thời điểm t: u A B = 200 2 V = U 0 ⇒ ϕ u = 0
+ Ở thời điểm t + 1 600 ( s ) = t + T 12 : ϕ u ' = ϕ u + π 6 = π 6
Lại có i = 0 và đang giảm ⇒ ϕ i ' = π 2 ⇒ φ = ϕ u ' − ϕ i ' = − π 3
Có P A B = P A M + P M B ⇔ U I cos φ = I 2 R 1 + P X ⇔ P X = 120 ( W )
Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch
⇒ mạch xảy ra cộng hưởng:
- Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp trên tụ một góc 0,5π rad.
⇒ Khi: và có độ lớn đang tăng:
Đáp án C
+ Cảm kháng của đoạn mạch AM: sớm pha hơn i một góc 45 o .
Cường độ dòng điện trong mạch
+ Biểu diễn vecto các điện áp, ta để ý rằng U M B chậm pha hơn U A M một góc 75 o = > U M B chậm pha hơn i một góc 30 o .
+ Tổng trở đoạn mạch MB:
Đáp án D
+ Công suất tiêu thụ của toàn mạch khi chưa nối tắc tụ
+ Hệ số công suất của mạch lúc này bằng 1 → Z L = Z C
Khi nối tắt tụ, điện áp hiệu dụng hai đầu AM và MB bằng nhau nhưng lệch pha
→ Hệ số công suất của mạch lúc sau
→ Công suất của mạch lúc này P ' = P cos φ = 90 W
Chu kì biến thiên của dòng điện T = 2 π ω = 2 π 100 π = 0 , 02 s .
Biểu diễn vecto quay cho điện áp u A B tại thời điểm t + 5.10 − 3 s và dòng điện i tại thời điểmt.
→ điện áp u A B tại thời điểm t ứng với góc lùi
α = ω Δ t = 100 π .5.10 − 3 = π 2 .
→ Điện áp sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc π 6 .
Công suất tiêu thụ của hộp đen X
P X = P − P A M = U I cos φ − I 2 R 1 = 127 , 8 W
Đáp án C