![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án B
U 2 = U r + U R 2 + U L − U C 2 U d 2 = U r 2 + U L 2 = 30 2 ⇒ 100 2 = 30 + U R 2 + 30 2 − U r 2 − 100 2 → F X = 570 V N U r = 25 , 0458 V ⇒ P = U R + U r I = 110 W
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Đặt U r = x ; Vì U A M = U M N = 30 V ; U A B = U B N = 100 V nên M N ⊥ A N từ đó suy ra: sin M N B = U r 30 ; cos B A M = 30 + U r 100
Vì M N B ^ = B A M ^ ⇒ sin M N B 2 + cos B A M 2 = 1
Ta có: U r 30 2 + 30 + U r 100 2 = 1 ⇒ U r = 2730 109 V ⇒ U L = 1800 109 V
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
P = U I cos φ = 100.2. 30 + 2730 109 100 = 110 W
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Đặt U r = x ; Vì U A M = U M N = 30 V ;
U A B = U B N = 100 V nên M B ⊥ A N từ đó suy ra:
Vì
Ta có:
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
STUDY TIP
Phương pháp giải tối ưu là vẽ giản đồ vecto dựa vào đó làm theo các tính chất hình học. Đại số cũng là một cách làm nhưng dường như mất nhiều thời gian của chúng ta hơn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chính là câu số 2 mình đã trả lời ở đây rùi bạn nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi r là điện trở cuộn dây. $U_d^2 = U_L^2 + U_r^2 \to U_L^2 + U_r^2 = {13^2}$ (1)
${U^2} = {\left( {{U_R} + {U_r}} \right)^2} + {\left( {{U_L} - {U_C}} \right)^2}$ → ${\left( {13 + {U_r}} \right)^2} + {\left( {{U_L} - 65} \right)^2} = {65^2}$(2)
Từ (1)(2) → ${U_r}$ = 12 V
Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ = $\dfrac{{{U_R} + {U_r}}}{U} = \dfrac{{13 + 12}}{{65}} = \dfrac{5}{{13}}$.