Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cau 1: Xac dinh phuong thuc bieu dat chinh cua doan tho ?
=> PTBĐC: miêu tả
Cau 2: Noi dung cua doan tho?
=> Cảnh đoàn thuyền và người dân chài ra khơi
Cau 3:Chi ra cai hay cua nghe thuat so sanh duoc su dung trong doan tho tren ?
=> Nghệ thuật so sánh đã làm nổi bật lên bức tranh thiên nhiên, cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi thật đẹp đẽ, trong 1 không gian thời gian lãng man, thơ mộng. Chiếc thuyền lướt nhanh trên mặt biển thể hiện sức lao động hăng say của các thanh niên. Cánh buồm giương to, căng gió như mảnh hồn làng cho thấy cánh buồm gói gọn niềm tin hi vọng của người đi, lẫn người ở, mong 1 chuyến ra khơi thuận lợi, bình an.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. - Phép nhân hoá: Thời gian chạy qua tóc mẹ
> Thời gian trôi qua vô cùng nhanh.
- Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: màu trắng đến nôn nao
-> Diễn tả chân thực cảm giác nônnao của niềm kính trọng, biết ơn và lẫn cả nỗi thương yêu, xót xa của con khi nhìn mái tóc của mẹđã in hằn dấu vết tháng năm. Mái tóc ấy không còn xanh mướt, đen óng như xưa...
b. Chính lời ru của mẹ đã chắp cho con đôi cánh, đã cho con ước mơ, niềm tin và nghị lức để con bay cao, bay xa. Mẹ chính là động lực, là cuộc sống của con.
lam on tra loi nhanh ho minh voi
minh can phai nop ngay bay h
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bác luôn muốn cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên , cảm nhận ánh sáng của sự tự do bên ngoài , sự yên bình . Tâm hồn Bác cao đẹp , , Bác yêu thiên nhiên vô cùng , yêu cả sự tự do . Tinh thần thì luôn lạc quan dù trong cảnh ngục tù .
P/S : Ý kiến riêng của mình thôi , mong giúp được bạn điều j đó !!!
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao.
Đó là tinh thần của người tù Hồ Chí Minh. Dẫu bị giam cầm xiềng xích, thân thể bị đoạ đày nhưng không ai có thể giam hãm được tinh thần của Người. Không những thế, trong nhà ngục, Hồ Chí Minh vẫn để cho tâm hồn thi sĩ của mình bay bổng, vượt ra ngoài nhà lao đến với thiên nhiên, với người bạn trăng tri kỷ. Mở Nhật kí trong tù mấy ai không cảm thấy thích thú và xúc động bồi hồi khi đọc đến bài thơ Ngắm trăng.
Bài thơ được mở đầu bằng những lời miêu tả rất chân thành hiện thực cuộc sống và tâm trạng con người.
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
Mỗi câu thơ nêu lên một tình huống. Câu thứ nhất: nhà tù – không rượu – không hoa. Đó là sự thiếu thốn vật chất. Điệp từ không cất lên hai lần làm tăng thêm ý thơ. Sự thật là, sống trong tù, người tù thiếu nhiều thứ, kể cả những nhu cầu tối thiểu như cơm ăn, áo mặc, nước uống, giường nằm, chăn đắp. Trong nhiều bài thơ khác, Bác đã nói về điều đó, ở câu thơ này không rượu, không hoa là lời giãi bày tâm sự về hoàn cảnh trớ trêu của mình trước vẻ đẹp mời gọi của đêm trăng. Tâm sự ấy thanh cao quá, vượt trên cái hiện thực nhà tù, trên cả những thiếu thốn vật chất bình thường, đời thường. Câu thơ thứ hai: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ nói rõ thêm tâm sự của Bác. Ta nhận thấy dường như người tù ấy đã thực sự quên ngục tù, quên cái hiện thực tăm tối để hướng tới ánh sáng, thưởng thức cảnh đẹp, đón chào trăng sáng. Chỉ hai câu thơ mở đầu, ta được thấy hồn thơ của Bác chân thành biết bao, mở rộng biết bao. Đêm nay, trong sự cô đơn trống vắng ở nhà lao, Bác lại được người bạn trăng tìm đến.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Bác đã chào đón người bạn trăng như vậy đấy – không rượu, không hoa chỉ có… đôi mắt nhìn nhau và tấm lòng hướng tới. Song kì diệu hơn nữa là cái tư thế ngắm trăng, cái hoàn cảnh gặp gỡ của đôi tri âm, tri kỉ. Đọc ở nguyên bản chữ Hán, ta càng thấy rõ đặc điểm của cuộc gặp gỡ này, cũng đã hiểu sâu nghệ thuật cấu trúc câu thơ tả thực, rất thực của tác giả.
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Trong tù không rượu cũng không hoa.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ủa sao bn lại nói đến Bảo Duy Cute z?? Có liên quan j hở?????
nguuuuuu
a) con chó nhà em đen như than
c) thánh gióng lớn nhanh như thổi
d) con mèo nhà em ăn vụng như chớp
các câu còn lại đọc không ra