K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2018

Đặt câu:

a) Bỗng nghe thấy một bản nhạc đã từng rất thân thuộc, cơ thể tôi như có một cảm giác rất kì lạ , cứ tự đông uốn lượn như những dòng chữ đầy mơ hồ đang tạo nên một thể thơ đầy chi tiết.

b) Lời tâm sự thầm kín của những linh hồn đang dần cạn kiệt sự sống chính là những khúc ca tâm tìm gửi đến thế giới tươi đẹp ngoài kia.

c) Bởi mẹ rất quan tâm tôi nên có gì khúc mắc , tôi đều tìm mẹ để tâm sự.

12 tháng 8 2018

Bn cho mk hỏi đặt 1 câu chứa hai từ ấy hay hai câu rời vậy?

12 tháng 8 2018

Đáp án là c

12 tháng 3 2016

Lượm là một chú bé liên lạc nhỏ tuổi.Dáng người chú bé nhỏ nhắn nhưng Lượm rất nhanh nhẹn .Cái chân thoăn thoắt trên đường đạn lửa để chuyển thư liên lạc.Bộ trang phục là bộ quần áo của những người đi liên lạc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Cái xắc xinh xinh luôn đeo bên mình. Cái đầu nghênh nghênh đội chiếc mũ trắng tinh khôi. Chú bé luôn yêu đời, luôn huýt sáo, luôn đáng yêu và tinh nghịch. Lời nói giản dị, chân thật. Chú bé đã hi sinh trên đường đi liên lạc. Nhưng hình ảnh Lượm sẽ vẫn còn mãi trong lòng mọi người, còn mãi với quê hương, đất nước.

23 tháng 2 2017

thanks nhiều

4 tháng 10 2016

Chân: chân bàn , chân giường , chân núi , chân đê, chân trời,....,.

Mắt : Mắt na , mắt mia , .....

Mũi : mũi tên , mũi cà mau..,,Chắc vậy nha !

4 tháng 10 2016
Những cái chân
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã.
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xoè trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân, đi khắp nước.
(Vũ Quần Phương)
- Tra từ điển để biết các nghĩa của từ chân.
- Tìm một số từ có nhiều nghĩa khác trong bài thơ.
- Hãy chọn một số từ có một nghĩa trong bài thơ trên.
Gợi ý:
- Nghĩa của từ chân: 1) Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng. 2) Phần dưới cùng, phần gốc của một vật. 3) Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng. 4) Địa vị, chức vị của một người. (...)
- ngã, vẽ, đứng, quay, võng,...
- Một số từ một nghĩa trong bài thơ: gậy, com-pa, kiềng
2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
a) Chuyển nghĩa (của từ) là gì?
- Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có nghĩa gốc (như nhà ở trường hợp 1; còn gọi là nghĩa đen) và nghĩa chuyển (còn gọi là nghĩa bóng). Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.
- Thông thường, trong câu từ chỉ có một nghĩa (tức là chỉ có một trong số các nghĩa của từ được hiểu). Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.
b) Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân.
Từ chân trong bài thơ Những cái chân được dùng với nhiều ý nghĩa. Tuy nhiên, các ý nghĩa đều có cơ sở từ nghĩa gốc: Chỉ bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi, đứng.
Từ chân ở đây đã được dùng với nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển với nghĩa gốc được tác giả sử dụng đồng thời đã tạo nên những liên tưởng thú vị, nhất là hình ảnh cái võng Trường Sơn dù không có chân mà cũng "đi khắp nước".
17 tháng 11 2017

Câu 3:

- Ngôi trường Lê Lợi rất khang trang, sạch sẽ.

- Vua Lê Lợi cưỡi thuyền rồng quanh hồ Tả Vọng.

- Lê Lợi trèo lên cây đa khi bị giặc đuổi.

- Tên thật của Lê Thái Tổ là Lê Lợi.

- Lê Lợi là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê.

Câu 4:

- 4 DT chỉ sự vật là: bàn, bố, mưa, tỉ lệ số,...

- 4 DT chỉ đơn vị là: vị, chiếc, tấn, mớ,...

Câu 5:

- Những bông hoa đang phô hết vẻ đẹp của mình dưới ánh nắng mặt trời.

- Bông hoa tím kia rất đẹp.

- Hoa huệ trắng muốt tỏa hương thơm thoang thoảng.

- Vì có mười cái hoa tay nên cô ấy vẽ và viết rất đẹp.

- Bài hát "Những bông hoa những bài ca" rất có ý nghĩa với thầy cô.

- Bạn tôi có đôi hoa tai rất đẹp và sành điệu.

6 tháng 12 2016

So sánh thể loại truyền thuyết với truyện cổ tích:

Giống nhau:

  • Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo.
  • Đều có mô típ như sự ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chính

Khác nhau:

  • Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể.
  • Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội.

​So sánh chuyện ngụ ngôn sv chuyện cười:

- Giống nhau: thường chế giễu, phê phán những hành động, cách cư xử trái vs điều chuyện nêu ra, thường dùng hình ảnh con vật hay con người.

- Khác nhau:

  • Truyện ngụ ngôn là truyện răn dạy, khuyên nhủ người ta về bài hcoj nào đó trong cuộc sống.
  • Truyện cười nhằm mục đích mua vui, phê phán hoặc châm biếm những hành động đánh cười trong cuộc sống.

 

6 tháng 12 2016

giúp mình với

 

10 tháng 3 2022

A

10 tháng 3 2022

A