Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn có thể nói nhỏ hơn một tí được không ?
Có phải hôm qua bạn đã học bài quá khuya ?
Câu nghi vấn dùng để cầu khiến:
- Bạn có thể nhặt giúp mình cái bút được không?
Bộc lộ cảm xúc :
- Cuốn sách này rất hay !
Hãy viết 1 câu cầu khiến về 1 nhân vật trong văn học 9
#tks mn
- Câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để bộc lộ tinh cảm cảm xúc trước số phận của môt nhân vật văn học là:
" Sao trên đời này vẫn còn những nghèo khổ như lão Hạc nhỉ ? "
a, Mẹ cho con ít tiền để con mua sách đi !
b, Cậu hãy cho tớ mượn quyển sổ đó một lát, tý tớ sẽ trả cậu luôn!
a.Mẹ ơi, cho xin ít tiền mua sách nhé!
b. Bạn ơi, có thể cho tớ mượn quyển sổ của bạn được không?
Không cần nói câu thật dài, 1 câu ngắn cũng có thể khiến người nghe hiểu và có thể thực hiện được nhưng cần xác định đối tượng để sử dụng từ ngữ thích hợp, tránh để người nghe, người đọc hiểu sai thái độ của mình cũng như tránh việc bất lịch sự trong giao tiếp. Ví dụ:
- Bạn A: Bạn hãy đóng cửa lại đi, trời lạnh quá!
- Bạn B: Được!
Bạn tham khảo nha!!!
CHÚC BẠN HỌC TỐT ^-^
-theo mjk, khi cần yêu cầu hay đề nghị 1 việc cấp bách hay gấp gáp thì phải ns theo 1 cách vừa ngắn gọn vừa tóm tắt đc chủ đề mjk cần biểu đạt.
-Vd: vào 1 hôm đi cắm trại A sơ ý trượt chân ngã xuống hố B vội vàng ns " Cầm lấy tay tớ".
- CHÚC BẠN HC TỐT
- Nếu mjk làm ko đúng bạn cứ cm để mjk khắc phục😁
1.1: Bạn chưa trực vệ sinh hay sao mà lớp vẫn chưa sạch?
1.2: Chúng ta cần tự giác học tập vì đó là tương lai của chính mình.
1.3: Hãy chấp hành tốt luật giao thông nếu không muốn bị phạt.
1.4: Việc đọc sách cung cấp kiến thức, cung cấp những giá trị cốt lõi của xã hội cho ta và rèn ta thành một con người giàu có về tâm hồn, trở thành người có nhân phẩm tốt.
1.5: Một số việc làm cụ thể của học sinh để bảo vệ môi trường: nhặt rác, không vứt rác bừa bãi, tuyên truyền khẩu hiện bảo vệ thiên nhiên - môi trường.
Theo em, không cần nói câu thật dài, 1 câu ngắn cũng có thể khiến người nghe hiểu và có thể thực hiện được nhưng cần xác định đối tượng để sử dụng từ ngữ thích hợp, tránh để người nghe, người đọc hiểu sai thái độ của mình cũng như tránh việc bất lịch sự trong giao tiếp. Ví dụ:
- Bạn A: Bạn hãy đóng cửa lại đi, trời lạnh quá!
- Bạn B: Được!