K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

Bài giải:

Câu 1:

a.

Phương trình hóa học :

CaCO3to→CaO+CO2↑CaCO3→toCaO+CO2↑

MgCO3to→MgO+CO2↑MgCO3→toMgO+CO2↑

Phương trình tính khối lượng : 

mđolomit=moxit+mCO2mđolomit=moxit+mCO2

b.

Từ câu bb , ta có :

−mđolomit=moxit+mCO2−mđolomit=moxit+mCO2

⇔mđolomit=104+88=192(kg)

`- CaSO_4`

`K.L.P.T = 40 + 32 + 16.4 = 136 <am``u>`

\(\%Ca=\dfrac{40.100}{136}\approx29,41\%\)

`- CaCO_3`

`K.L.P.T = 40 + 12 + 16.3 = 100 <am``u>`

\(\%Ca=\dfrac{40.100}{100}=40\%\)

`- CaCl_2`

`K.L.P.T = 40 + 35,5.2=75,5 <am``u>`

\(\%Ca=\dfrac{40.100}{75,5}\approx52,98\%\)

22 tháng 2 2023

\(PTK_{CaCO_3}=NTK_{Ca}+NTK_C+3.NTK_O=40+12+3.16=100\left(đ.v.C\right)\\ \%m_{Ca}=\dfrac{NTK_{Ca}}{PTK_{CaCO_3}}.100\%=\dfrac{40}{100}.100=40\%\\ \%m_C=\dfrac{NTK_C}{PTK_{CaCO_3}}.100\%=\dfrac{12}{100}.100=12\%\\ \%m_O=100\%-\left(\%m_{Ca}+\%m_C\right)=100\%-\left(40\%+12\%\right)=48\%\)

a, CaO

b, Al2(SO4)3

25 tháng 2 2023

Đáp án đúng là: B
(1) Đúng. Chuyển hóa các chất ở tế bào là tập hợp tất cả các phản ứng hóa học diễn ra trong tế bào, được thực hiện qua quá trình tổng hợp và phân giải các chất.
(2) Sai. Chuyển hóa các chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng (có thể là tích lũy hoặc giải phóng năng lượng).
(3) Đúng. Trao đổi chất ở sinh vật gồm quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hóa các chất diễn ra trong tế bào.
(4) Sai. Tập hợp tất cả các phản ứng diễn

Câu 4 Sau khi học vế quá trình thoát hơi nước ở cây xanh, bạn Mai băn khoăn muốn biết xem nếu sự thoát hơi nước ở lá không diễn ra thì điểu gì sẽ xảy ra, còn Khôi thì không biết tưới nước hợp lí cho cây trồng là như thế nào. Em hãy giúp Mai và Khôi giải đáp các băn khoăn trên? Câu 5. Vụ trước, bà của Hoa trổng giống lúa mới, bà thấy giống lúa này cho năng suất cao, nấu cơm dẻo và thơm, vụ này bà muốn tiếp...
Đọc tiếp

Câu 4 Sau khi học vế quá trình thoát hơi nước ở cây xanh, bạn Mai băn khoăn muốn biết xem nếu sự thoát hơi nước ở lá không diễn ra thì điểu gì sẽ xảy ra, còn Khôi thì không biết tưới nước hợp lí cho cây trồng là như thế nào. Em hãy giúp Mai và Khôi giải đáp các băn khoăn trên? Câu 5. Vụ trước, bà của Hoa trổng giống lúa mới, bà thấy giống lúa này cho năng suất cao, nấu cơm dẻo và thơm, vụ này bà muốn tiếp tục trổng giống lúa đó nên bà đi mua lúa giống. Hoa thắc mắc tại sao không lấy thóc nhà mình vừa thu hoạch để trồng tiếp vụ này. Em hãy vận dụng những kiến thức đã học để giải thích cho Hoa hiểu. Câu 6: Giải thích lợi ích của các việc làm sau: a) Khi vận chuyển cây gỗ đến nơi trồng mới, người ta thường tỉa bớt cành, lá. b) Người nông dân sẽ tỉa bớt các cây con khi trồng quá dày. c) Gõ kẻng cho cá ăn d) Bọc chăn/ tải cho gia súc vào mùa đông. e) Vệ sinh chuồng trại thường xuyên f) Thắp đèn vào ban đêm cho cây hoa 

0
Sắp xếp nội dung các thông tin khi nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.- Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.- Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?- Thực hiện các bước thí nghiệm: rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống...
Đọc tiếp

Sắp xếp nội dung các thông tin khi nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.

- Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.

- Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?

- Thực hiện các bước thí nghiệm: rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất trên và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.

- Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).

- Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nghiệm.

2
17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm các bước:

+ Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.

+ Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề: Dựa trên các tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả lời câu hỏi đã nêu.

+ Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán: Lựa chọn được phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng thích hợp (thực nghiệm, điều tra,...) để kiểm tra dự đoán.

+ Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán: Trường hợp kết quả không phù hợp cần quay lại từ bước 2.

+ Bước 5: Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu

Lời giải chi tiết:

“Nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn”

 

Tên các bước

Nội dung

Bước 1

Đề xuất tìm hiểu vấn đề

Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?

 

Bước 2

Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề

Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.

 

Bước 3

Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán

Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).

Bước 4

Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán

Thực hiện các bước thí nghiệm: rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất trên và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.

Bước 5

Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu

Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nghiệm.

19 tháng 2 2023

Nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên:

- Bước 1: Đề xuất vấn đề.

Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.

- Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề.

Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?

- Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán.

Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).

- Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán.

Thực hiện các bước thí nghiệm: rót vào cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất rắn và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.

- Bước 5: Báo cáo kết quả và thảo luận về kết quả thí nghiệm.

25 tháng 2 2023

- Phân tử calcium carbonate = 1 nguyên tử calcium + 1 nguyên tử carbon + 3 nguyên tử oxygen

=> Khối lượng phân tử calcium carbonate = 40 amu x 1 + 12 amu x 1 + 16 amu x 3 = 100 amu

- Ứng dụng của đá vôi là:

   + Sản xuất vôi sống

   + Chế biến thành chất độn dùng trong sản xuất xà phòng

   + Sản xuất xi măng

   + Dùng làm chất bó bột trong y học

   + Là chất làm nền cho các loại thuốc viên

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Calcium oxide (vôi sống): có 1 Ca và 1 O

=> Công thức hóa học: CaO

=> Khối lượng phân tử: MCaO = 1 x 40 amu + 1 x 16 amu = 56 amu

b) Hydrogen sulfide: có 2 H và 1 S

=> Công thức hóa học: H2S

=> Khối lượng phân tử: MH2S = 2 x 1 amu + 1 x 32 amu = 34 amu

c) Sodium sulfate: có 2 Na, 1 S và 4 O

=> Công thức hóa học: Na2SO4

=> Khối lượng phân tử: MNa2SO4 = 2 x 23 amu + 1 x 32 amu + 4 x 16 amu = 119 amu

Hãy viết Công thức hóa học trong các trường hợp sau đây?

A,trong phân tử sodium sulfide có 2 nguyên tử Nạ và 1 nguyên tử s

B,trong phân tử sodium acid có 2 nguyên tử h , 1 nguyên tử s và 4 nguyên tử ở

C,