K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2023

a)Vị trí ban đầu quả bóng là điểm phát bóng nằm ở cuối ngọn đồi. Vecto vị trí là: \(\overrightarrow{r_0}=0i+0j\)

Vecto vị trí quả bóng tại thời điểm t là: \(\overrightarrow{r}=18ti+\left(4t-4\cdot9t^2\right)j\)

b)Hàm vecto vận tốc của bóng theo thời gian:

\(\overrightarrow{v}=\left(\overrightarrow{r}\right)'=18i+\left(4-4\cdot9\cdot2t\right)j=18i+\left(4-4\cdot18t\right)j\)

c)Vecto gia tốc theo thời gian:

\(\overrightarrow{a}=\left(\overrightarrow{v}\right)'=0i+\left(-4\cdot18\right)j=-4\cdot18j\)

d)Tại \(t=3s\):

Vị trí: \(\overrightarrow{r}=18\cdot3i+\left(4\cdot3-4\cdot9\cdot3^2\right)j=54i-312j\left(m\right)\)

Vận tốc: \(\overrightarrow{v}=18i-212j\left(m/s\right)\)

Gia tốc: \(\overrightarrow{a}=-4\cdot18j\left(m/s^2\right)\)

Một đu quay có bán kính R =  m, lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai người A và B (coi như chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ở thời điểm t s người A thấy mình ở vị trí cao nhất, ở thời điểm t + 2 s người B lại thấy mình ở vị trí cao nhất và ở thời điểm t + 6 s người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất. Chùm tia sáng mặt trời chiếu...
Đọc tiếp

Một đu quay có bán kính R =  m, lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai người A và B (coi như chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ở thời điểm t s người A thấy mình ở vị trí cao nhất, ở thời điểm t + 2 s người B lại thấy mình ở vị trí cao nhất và ở thời điểm t + 6 s người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất. Chùm tia sáng mặt trời chiếu theo hướng song song với mặt phẳng chứa đu quay và nghiêng một góc 600 so với phương ngang. Bóng của hai người chuyển động mặt đất nằm ngang. Khi bóng của người A đang chuyển động với tốc độ cực đại thì bóng của người B có tốc độ bằng

A. 2π/3 m/s và đang tăng.

B. π/3 m/s và đang giảm.

C. π/3 m/s và đang tăng.

D. 2π/3 m/s và đang giảm.

1
18 tháng 3 2017

Một đu quay có bán kính 2 3  m lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai người A và B (coi như các chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ở thời điểm t(s) người A thấy mình ở vị trí cao nhất, ở thời điểm t + 2 (s) người B lại thấy mình ở vị trí thấp nhất và ở thời điểm t + 6 (s) người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất. Chùm tia...
Đọc tiếp

Một đu quay có bán kính 2 3  m lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai người A và B (coi như các chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ở thời điểm t(s) người A thấy mình ở vị trí cao nhất, ở thời điểm t + 2 (s) người B lại thấy mình ở vị trí thấp nhất và ở thời điểm t + 6 (s) người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất. Chùm tia sáng mặt trời chiếu theo hướng song song với mặt phẳng chứa đu quay và nghiêng một góc 600 so với phương ngang. Bóng của hai người chuyển động trên mặt đất nằm ngang. Khi bóng của người A đang chuyển động với tốc độ cực đại thì bóng của người B có tốc độ bằng

A. π/3 m/s và đang tăng

B. 2π/3 m/s và đang giảm

C. 2π/3 m/s và đang tăng

D. π/3 m/s và đang giảm

1
24 tháng 2 2017

Đáp án A

+ Khi A đi từ vị trí cao nhất đến thấp nhất thì mất khoảng thời gian là:

 T = 12 s.

+ Trong khoảng t = 2 s thì B đi từ Bt1 đến Bt2 như hình vẽ:

B nhanh pha hơn A một góc 

 

+ Từ hình vẽ ta có thể tìm được biên độ dao động của cái bóng là: A = 4 cm.

+ Khi A có vận tốc cực đại (tại vị trí At là VTCB) thì khi đó B đang ở Bt1.

Và vì B đang đi về VTCB nên v đang tăng

24 tháng 6 2018

Tại thời điểm t = 3T/4 nên ta có:

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

a = - ω 2 Acos2 π = - 10 π 2 .0,2.1 = -197 ≈ -200 m/ s 2

Ta thấy vecto  a → hướng theo chiều âm của trục x về vị trí cân bằng

F = ma = 0,050.(-197) = -9,85 ≈ -9,9N < 0

Vecto  F → cùng hướng cùng chiều với vecto  a →

 

15 tháng 7 2016

Chọn trục toạ độ có gốc ở VTCB, chiều dương hướng sang phải.

Phương trình dao động tổng quát là: \(x=A\cos(\omega t+\varphi)\)

Theo thứ tự, ta lần lượt tìm \(\omega;A;\varphi\)

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=20\sqrt 2(rad/s)\)

+ Biên độ A: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}=3^2+\dfrac{(80\sqrt 2)^2}{(20\sqrt 2)^2}\)

\(\Rightarrow A = 5cm\)

+ Ban đầu ta có \(x_0=3cm\)\(v_0=-80\sqrt 2\) (cm/s) (do ta đẩy quả cầu về VTCB ngược chiều dương trục toạ độ)

\(\cos\varphi=\dfrac{x_0}{A}=\dfrac{3}{5}\); có \(v_0<0 \) nên \(\varphi > 0\)

\(\Rightarrow \varphi \approx0,3\pi(rad)\)

Vậy PT dao động: \(x=5\cos(20\sqrt 2+0,3\pi)(cm)\)

2 tháng 3 2017

Giải thích: Đáp án D

Phương pháp: Phương trình của x, v, a:  

Cách giải:

Từ đồ thị ta thấy:

(1) sớm pha hơn (3) góc π/2

(3) sớm pha hơn (2) góc π/2

=> (2) là đồ thị của x(t); (3) là đồ thị của v(t); (1) là đồ thị của a(t)

26 tháng 3 2022

Sau khoảng thời gian \(\Delta t\) thanh kim loại quét được một diện tích \(S=l\cdot v\cdot\Delta t\).

Từ thông qua dây dẫn:

\(\Delta\Phi=BS\cdot cos\alpha\)

Theo bài phương đường sức từ và phương của vecto vận tốc thanh luôn vuông góc với nhau.

\(\Rightarrow\alpha=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta\Phi=B\cdot lv\Delta t\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{\Delta\Phi}{B\cdot l\Delta t}=\dfrac{1}{1\cdot0,1}=10\)m/s

28 tháng 3 2022

TK
Sau khoảng thời gian ΔtΔt thanh kim loại quét được một diện tích S=l⋅v⋅ΔtS=l⋅v⋅Δt.

Từ thông qua dây dẫn:

ΔΦ=BS⋅cosαΔΦ=BS⋅cosα

Theo bài phương đường sức từ và phương của vecto vận tốc thanh luôn vuông góc với nhau.

⇒α=90o⇒α=90o

⇒ΔΦ=B⋅lvΔt⇒ΔΦ=B⋅lvΔt

⇒v=ΔΦB⋅lΔt=11⋅0,1=10⇒v=ΔΦB⋅lΔt=11⋅0,1=10m/s

Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm:  lò xo nhẹ có độ cứng k = 60 N/m, một quả cầu nhỏ khối lượng m = 150 g và mang điện tích q   =   6 . 10 - 5   C . Coi quả cầu nhỏ là hệ cô lập về điện. Lấy g = 10 m / s 2 . Đưa quả cầu nhỏ theo phương dọc trục lò xo đến vị trí  lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó một...
Đọc tiếp

Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm:  lò xo nhẹ có độ cứng k = 60 N/m, một quả cầu nhỏ khối lượng m = 150 g và mang điện tích q   =   6 . 10 - 5   C . Coi quả cầu nhỏ là hệ cô lập về điện. Lấy g = 10 m / s 2 . Đưa quả cầu nhỏ theo phương dọc trục lò xo đến vị trí  lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu có độ lớn  v 0 = 3 2   m/s theo phương thẳng đứng hướng xuống, con lắc dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu nhỏ được truyền vận tốc. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Sau khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu quả cầu nhỏ đi qua vị trí có động  năng bằng ba lần thế năng, một điện trường đều được thiết lập có hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn E = 2 . 10 4 V / m . Sau đó, quả cầu nhỏ dao động điều hòa với biên độ bằng bao nhiêu ?

A.  19 c m

B.  20 c m

C.  21 c m

D.  18 c m

1
13 tháng 5 2018

Đáp án A

+ Tần số góc của dao động: ω = k m = 60 150.10 − 3 = 20 rad/s

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 150.10 − 3 .10 60 = 2 , 5 c m

+ Biên độ dao động ban đầu của vật: A = Δ l 0 2 + v 0 ω 2 = 2 , 5 2 + 50 3 20 2 = 5 cm.

Điện trường xuất hiện, vật đang ở vị trí động năng bằng ba lần thế năng, tại vị trí này vật có x = 0,5A = 2,5 cm, v = 3 2 ω A = 50 3 cm/s.

+ Dưới tác dung của điện trường con lắc sẽ dao động điều hòa tại vị trí cân bằng mới O′ nằm dưới vị trí cân bằng cũ một đoạn Δ l = q E k = 6.10 − 5 .2.10 4 60 = 2 cm.

→ So với vị trí cân bằng mới, tại vị thời điểm xảy ra biến cố, vật có x′ = 2,5 – 2 = 0,5 cm, v ' = 3 2 ω A = 50 3 cm/s.

Biên độ dao động mới:  A ' = x ' 2 + v ' ω 2 ⇒ 0 , 5 2 + 50 3 20 2 = 19 cm.

19 tháng 1 2019

Từ đồ thị ta thấy:

(1) sớm pha hơn (3) góc π/2

(3) sớm pha hơn (2) góc π/2

=> (2) là đồ thị của x(t); (3) là đồ thị của v(t); (1) là đồ thị của a(t)

Đáp án D