Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để đầy bể thì chiều cao cần tăng thêm:
0,9-0,75=0,15m=1,5dm
Cần phải đổ thêm:
15*12*1,5=270(lít)

Thể tích bể:
1,5x1,2x0,9= 1,62m3=1620 (dm3 )
1350 lít=1350 dm3
Thể tích còn trống:
1620-1350=270 dm3=0,27m3
Mặt nước còn cách miệng:
0,27:3,75= 0,072m
Thể tích bể :
1,5 x 1,2 x 0,9 = 1,62 ( m3 ) = 1620 ( l )
Còn số lít nước nữa thì đầy bể :
1620 - 1350 = 270 ( l )
1,5 m = 15 dm ; 1,2 m = 12 dm
Còn cách mặt bể :
270 : ( 15 x 12 ) = 1,5 ( dm )
đ/s : ....

Thể tích bể lớn là: 1,6 * 0,6 * 1 = 0,96 (m3)
Thể tích nước trong bể nhỏ là: 1 * 0,6 * 0,8 = 0,48 (m3)
Thể tích bể lớn hơn thể tích bể nhỏ là: 0,96 - 0,48 = 0,48 (m3) Mà 0,48 = 1/2 0,96
Mực nước trong bể lớn cao: 1 : 2 = 0,5 (m) = 500cm.
Sai đừng trách gì em nhé, em mới học lớp 5 thôi!

Bài giải: a) Thể tích bể nước hình hộp chữ nhật là :
4 x 2,5 x 1 = 10 (m3)
Đổi: 10m3 = 10000dm3 = 10000l
=> bể chứa đựng 10000l nước
b) Số % chỉ số l nước còn phải đổ thêm là :
100% - 20% = 80%
Số lít nước còn phải đổ vào bể để đầy là :
10000 x 80% = 8000 (l)
Đ/s : ...
thể tích của bể là : 4x2,5x1 = 10 m3 = 10000dm3 = 10000 lít
cần đổ số % nữa là : 100% - 20% = 80%
đổ số lít là : 10000 : 100 x 80 = 8000 lít

Bài giải
Thể tích bể nước là : 2*1*1,5 = 3 (m3)
Đổi 3 m3 = 3000 dm3
Bể sẽ đầy nước trong thời gian : 3000 : 25 = 120 (phút)
Đ/S : 120 phút

Thể tích là :
1,5 . 1,5 . 1,5 = 3,375 (m3) = 3375 lít
90% thể tích là :
3375 . 90% = 3075,5 (lít)
Lượng nước trong 100 thùng là :
24.100 = 2400 (lít)
Lúc đầu bể chứa :
3075,5 - 2400 = 637,5 lít

Thể tích bể là
3 x 1,5 x 1,6 = 7,2 ( m3 )
= 7200 l nước
CÒn lại số lít nước là :
7200 - 200 = 7000 ( l )
Thời gian bể đầy nước là:
7000 : 800 = 8,75 ( giờ )
= 8 giờ 45 phút
Đ/s : 8 giờ 45 phút
3000 lít\(=3\left(m^3\right)\)
Chiều cao của mực nước là 3:2:1,5=1(m)
Đổi kích thước bể ra lần lượt là chiều dài 20dm, chiều rộng 15dm, chiều cao 10dm
Số nước cần để đầy bể là 20x15x10=3000dm3
Nên mực nước trong bể cao 1m.