Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :
góc ADM = góc AEM = 90 độ
Góc BAM = góc CAM (gt)
AM chung
=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)
=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )
AD = AE (cặp cạnh t/ứng )
Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :
MB = MC (gt)
góc MDB = góc MEC = 90 độ
MD = ME ( câu a)
=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)
Vì AD + DB = AB
AE + EC = AC
Mà AD = AE
DB = EC
=>AB = AC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AM chung
góc BAM = góc CAM (gt)
AB = AC (CMT)
=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)
Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau
Bài 5:
a) Xét tam giác \(ABD\)và tam giác \(AHD\)có:
\(AH=AB\)(giả thiết)
\(\widehat{BAD}=\widehat{HAD}\)(vì \(AD\)là tia phân giác của góc \(BAH\))
\(AH\)cạnh chung
Suy ra \(\Delta ABD=\Delta AHD\left(c.g.c\right)\)
b) \(\Delta ABD=\Delta AHD\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{ABD}=90^o\)
do đó \(DH\)vuông góc với \(AC\).
Bài 6:
Xét tam giác \(OAD\)và tam giác \(OBD\)có:
\(OA=OB\)(giả thiết)
\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)(vì \(OD\)là tia phân giác góc \(AOB\))
\(OD\)cạnh chung
Suy ra \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow DA=DB\)(hai cạnh tương ứng)
\(\widehat{ODA}=\widehat{ODB}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ODA}+\widehat{ODB}=180^o\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ODA}=\widehat{ODB}=90^o\)
suy ra \(OD\)vuông góc với \(AB\).
Bài 5:
Vì \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-15+12}=-\frac{49}{7}=-7\)
\(\Rightarrow x=-7.10=-70;y=-7.15=-105;z=-7.12=-84\)
Vậy x = -70; y = -105; z = -84
Bài 6:
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)\(\Rightarrow\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{z^2}{4^2}=\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{2.z^2}{2.16}=\frac{2z^2}{32}=\frac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)
\(\Rightarrow x^2=4.4=16\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)
\(y^2=9.4=36\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=6\\y=-6\end{cases}}\)
\(z^2=4.16=64\Rightarrow\orbr{\begin{cases}z=8\\z=-8\end{cases}}\)
Vậy x = 4; y = 6; z = 8 hoặc x = -4; y = -6; z = -8.
6, TA CÓ :
\(\frac{x^2}{4}\) =\(\frac{y^2}{9}\)=\(\frac{2z^2}{32}\)và x2 -y2 + 2z2 =108
ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU :
TA CÓ :\(\frac{x^2}{4}\) - \(\frac{y^2}{9}\)+ \(\frac{2z^2}{32}\)=\(\frac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}\)=\(\frac{108}{27}=4\)
=> \(x^2=4.4=16\)=> x = \(\sqrt{16}=4\)
\(y^2=9.4=36\Rightarrow y=\sqrt{36}=6\)
\(2z^2=32.4=128\Rightarrow z^2=\frac{128}{2}=64\Rightarrow z=\sqrt{64}=8\)
\(x-y=9\Rightarrow x=9+y\Rightarrow y=x-9\)
Ta có:
\(\dfrac{4x-9}{3x+y}-\dfrac{4y+9}{3y+x}\)
\(=\dfrac{3x+x-9}{3x+y}-\dfrac{3y+y+9}{3y+x}\)
\(=\dfrac{3x+\left(x-9\right)}{3x+y}-\dfrac{3y+\left(y+9\right)}{3y+x}\)
\(=\dfrac{3x+y}{3x+y}-\dfrac{3y+x}{3y+x}\)
\(=1-1\)
\(=0\)
Vậy biểu thức \(\dfrac{4x-9}{3x+y}-\dfrac{4y+9}{3y+x}\)khi \(x-y=9\) là 0
\(x-y=9\Rightarrow y=x-9\) thay vào biểu thức B ta được :
\(B=\dfrac{4x-9}{3x+\left(x-9\right)}-\dfrac{4\left(x-9\right)+9}{3\left(x-9\right)+x}=\dfrac{4x-9}{4x-9}-\dfrac{4x-27}{4x-27}=1-1=0\)
Vậy giá trị của B là 0 tại \(x-y=9\)
Bài 2 :
a) Góc ABC và Góc BCD là hai góc TRONG CÙNG PHÍA
b) Góc CMN và Góc CAD là hai góc ĐỒNG VỊ
c) Góc CMN và góc DNM là hai góc SO LE TRONG
d) Góc DAC và Góc ACB là hai góc SO LE TRONG
e) Góc CBA và Góc DAB là hai góc TRONG CÙNG PHÍA '
CỦA BẠN ĐÂY NHÉ :3
Chúc bạn học tốt !!!
Bài kiểm tra tôt snhaats dựa vào câu trl khác đi, lớp 5 ko rõ bằng lớp 7 đâu!
Bài 1 :
a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{12}=\frac{y}{-8}=\frac{x+y}{12+\left(-8\right)}=\frac{-48}{4}=-12.\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=-12\\\frac{y}{-8}=-12\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-144\\y=96\end{cases}}\)
b ) Từ \(x\):\(\left(-7\right)\)= \(y\): \(10\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}=\frac{y-x}{10-\left(-7\right)}=\frac{-34}{17}=-2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-7}=-2\\\frac{y}{10}=-2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=14\\y=-20\end{cases}}\)
c ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{-12}=\frac{2x}{30}=\frac{y}{-12}=\frac{2x+y}{30+\left(-12\right)}=\frac{-360}{18}=-20\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=-20\\\frac{y}{-12}=-20\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-300\\y=240\end{cases}}\)
d ) Từ \(2x=-3y\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}\)
Áp dugj tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}=\frac{x}{-3}=\frac{5y}{10}=\frac{x-5y}{-3-10}=\frac{-130}{-13}=10\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-3}=10\\\frac{y}{2}=10\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-30\\y=20\end{cases}}\)
Bài 2 :
a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y-z}{2+\left(-3\right)-5}=\frac{-54}{-6}=9.\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=9\\\frac{y}{-3}=9\\\frac{z}{5}=9\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=-27\\z=45\end{cases}}\)
b ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{-7}=\frac{z}{3}=\frac{x}{4}=\frac{2y}{-14}=\frac{z}{3}=\frac{x+2y-z}{4+\left(-14\right)-3}=\frac{-39}{-13}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=3\\\frac{y}{-7}=3\\\frac{z}{3}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=-21\\z=9\end{cases}}\)
\(\dfrac{3}{1^2.2^2}+\dfrac{5}{2^2.3^2}+...+\dfrac{19}{9^2.10^2}\)
=\(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{5}{4.9}+...+\dfrac{19}{81.100}\)
=\(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{81}-\dfrac{1}{100}\)
=\(1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)
Mà \(\dfrac{99}{100}< 1\) nên \(\dfrac{3}{1^2.2^2}+\dfrac{5}{2^2.3^2}+...+\dfrac{19}{9^2.10^2}< 1\)