Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=0,5.2=1\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{39,4}{197}=0,2\left(mol\right)\)
TH1: Kết tủa chưa bị hòa tan.
PT: \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
_____0,2_________________0,2 (mol)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
TH2: Kết tủa đã bị hòa tan 1 phần.
PT: \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
_____0,5______0,5________0,5 (mol)
\(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
0,5________1________0,5 (mol)
\(CO_2+H_2O+K_2CO_3\rightarrow2KHCO_3\)
0,5_____________0,5 (mol)
\(CO_2+BaCO_3+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
0,3________0,3 (mol)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=\left(0,5+0,5+0,5+0,3\right).22,4=40,32\left(l\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
\(n_{Ba_2CO_3}=\dfrac{39,4}{137}\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
39,4/137 39,4/137 39,4/137
Ba(OH)2 dư nên không phản ứng tiếp .
\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
1 0,5
\(V_{CO_2}=\left(\dfrac{197}{685}+0,5\right).22,4\approx17,64\left(l\right)\)
PTHH: \(2Fe+6H_2SO_4\left(đăc\right)\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
=> nSO2 = 0,15 (mol)
nNaOH = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)
=> nOH- = 0,01 (mol)
nBa(OH)2 = 1,2 x 0,1 = 0,12 (mol)
=> nOH- = 0,24 (mol)
=> \(\sum n_{OH^-}=0,24+0,01=0,25\left(mol\right)\)
Ta có: \(1< \frac{n_{OH^-}}{n_{SO2}}< 2\)
=> Phản ứng tạo 2 muối.
Ta có phương trình ion sau:
SO22- + 2OH- ===> SO32- + H2O (1)
a...............2a
SO22- + OH- ===> HSO3- (2)
b..............b
Đặt nSO2 ở phản ứng (1), (2) lần lượt là a, b
Ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}a+b=0,15\\2a+b=0,25\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=0,1\\b=0,05\end{cases}\)
Lượng kết tủa là BaCO3
=> m = 0,1 x 217 = 21,7 gam
V Bằng 1,792 lít nha
nCO2= 0,12 mol
nBa(OH)2= 2,5a mol
nBaCO3= 0,08 mol
Nếu kết tủa ko tan (CO2 thiếu hoặc vừa đủ) thì nCO2= nBaCO3
nCO2 > nBaCO3 => Kết tủa tan 1 phần
CO2+ Ba(OH)2 -> BaCO3+ H2O
=> nCO2 (tạo kt)= nBaCO3= nBa(OH)2= 0,08 mol
=> nCO2 (hoà tan kt)= 0,04 mol
2CO2+ Ba(OH)2 -> Ba(HCO3)2
=> nBa(OH)2= 0,02 mol
Tổng mol Ba(OH)2= 0,1 mol= 2,5a
=> a= 0,04
44/
nCaCO3= 0,02 mol
- TH1: Ca(OH)2 dư
=> nCO2= nCaCO3
=> V= 0,448l
- TH2: CO2 dư
CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O
=> nCO2 (tạo kt)= nCa(OH)2 (tạo kt)= nCaCO3= 0,02 mol
2CO2+ Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2
=> nCa(OH)2 (tạo Ca(HCO3)2 )= 0,05-0,02= 0,03 mol => nCO2 (hoà tan kt)= 0,06 mol
Tổng mol CO2= 0,08 mol
=> V= 1,792l
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{3,7}{74}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{4}{100}=0,04\left(mol\right)\)
CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O
Ta thấy \(n_{Ca\left(OH\right)_2}\ne\) \(n_{CaCO_3}\)
=> \(CO_2\) hết, Ca(OH)2 dư
=> \(n_{CO_2}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)
( Mình không rõ có đúng không, bạn thử hỏi cô giáo xem đã đúng chưa nhé)
Số mol NaOH=0,2mol
số mol Ca(OH)2=0,15mol
\(n_{OH^-}=0,2+0,15.2=0,5mol\)
\(n_{CaCO_3}=0,12mol\)
- Trường hợp 1: bazo dư chỉ tạo muối trung hòa:
CO2+2OH-\(\rightarrow\)CO32-+H2O
\(n_{CO_2}=n_{CO_3^{2-}}=n_{CaCO_3}=0,12mol\)
\(V_{CO_2}=0,12.22,4=2,688l\)
- Trường hợp 2: OH- hết, phản ứng tạo 2 muối:
CO2+2OH-\(\rightarrow\)CO32-+H2O
CO2+OH-\(\rightarrow\)HCO3-
Số mol CO2(1)=0,12mol
Số mol CO2(2)=0,5-2.0,12=0,26mol
Số mol CO2=0,12+0,26=0,38mol
\(V_{CO_2}=0,38.22,4=8,512l\)
e vẫn chưa học cách này nên không hiểu lắm. Có thể làm theo một cách khác hay giải thích dễ hiểu một chút được không a
Nhận xét: bài của em là "tính giá trị nhỏ nhất của a" rồi
Khi cho SO2 vào Ca(OH)2 có 3 trường hợp
Theo đề có thu được kết tủa => Xóa sổ trường hợp muối axit Ca(HSO3)2
Còn lại hai trường hợp
TH1:
Ca(OH)2 + SO2 ---> CaSO3\(\downarrow\) + H2O
0,22............0,22.......0,22
Trường hợp này là lượng SO2 thêm vào dung dịch Ca(OH)2 đến khi có 0,22gam kết tủa thì dừng lại
=> nSO2 (đã dùng) = 0,22 (mol)
TH2:
Ca(OH)2 + SO2 ---> CaSO3 + H2O
0,22.........0,22...............0,22
Ca(OH)2 + 2SO2 ---> Ca(HSO3)2
0,23............0,46
Ở đây cho SO2 vào nhưng Ca(OH)2 dư nên SO2 tác dụng tiếp, vì lượng Ca(OH)2 còn dư ít nên tạo muối Ca(HSO3)2
Trong trường hợp này sau phản Ca(OH)2 HẾT
=> nCO2 (đã dùng) = 0,22 + 0,46 = 0,68 (mol)
Bây giờ so sánh 2 trường hợp trên, lượng CO2 ở trường hợp 2 nhiều hơn
=> Khi đề yêu cầu tìm giá trị lớn nhất của a thì suy ra xảy ra trường hợp 2, không cần giải trường hợp 1 nữa.
(trong khi bài em làm trườnghợp 1 đó)
(< Giair như TH2 trên >) => khối lượng SO2
@Rain Tờ Rym Te tham khảo luôn ^^
Góp ý nha, bài này như giải thích ở trên của Thương, Nhưng mà đề không cho biết tìm giá trị nhỏ nhất hay lớn nhất của lượng CO2 đã dùng nên đáp số sẽ là hai trường hợp.
TH1: tạo CaCO3
TH2: tạo CaCO3 và Ca(HCO3)2
b.
nCO2 = 0,4 mol
nCa(OH)2 = 0,3 mol
Đặt tỉ lệ ta có
\(\dfrac{n_{Ca\left(OH\right)2}}{n_{CO2}}=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75\)
\(\Rightarrow\) Tạo 2 muối
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2 (2)
Từ (1)(2) ta có hệ
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\x+0,5y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) mCaCO3 = 0,2.100 = 20 (g)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,32\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,1 0,32 0,1
Ca(OH)2 dư nên tính theo CaCO3
\(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
0,3 0,6
\(V_{CO_2}=\left(0,1+0,3\right).22,4=8,96\left(l\right)\)
híc vì n↓ < nCa(OH)2 ⇒tùm lum trường hợp=)