Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có: n B a ( O H ) 2 = 0,12 mol; n C O 2 = 0,1 mol ; n C O 2 = 0,2 mol
-Tại điểm cực đại:
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
0,12 0,12 0,12
Vậy khi n C O 2 = 0,12 mol thì lượng kết tủa đạt cực đại
Vậy khi đi từ n C O 2 = 0,1 mol đến 0,12 mol thì lượng kết tủa sẽ dần tăng lên. Khi đi từ n C O 2 = 0,12mol đến 0,2 mol thì lượng kết tủa sẽ dần giảm xuống
→Lượng kết tủa nhỏ nhất khi n C O 2 = 0,1 mol hoặc 0,2 mol.
-Khi n C O 2 = 0,1 mol
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
0,10 0,10 0,10 mol
Ta có: n B a C O 3 = 0,1 mol
-Khi n C O 2 = 0,2 mol
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
x x x mol
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
2y y mol
Ta có: n B a ( O H ) 2 = x + y = 0,12 mol ; n C O 2 = x+ 2y = 0,2 mol
→ x = 0,04 mol ; y = 0,08 mol
Ta có: n B a C O 3 = 0,04 mol
So sánh 2 trường hợp trên ta thấy n B a C O 3 m i n = 0,04 mol → m B a C O 3 m i n = 7,88 gam
Goi nAl2O3=x mol ,nH2=0,6mol
2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2
0,4mol<--- 0,4 <--- 0,6mol
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
0,1mol --->0,2
Ta co: 0,4.27 + x.102 = 21 ==> x=0,1 mol
ΣnAlCl3= 0,4 + 0,2 = 0,6 mol ---> nAl3+=0,6 mol
n↓=0,4 mol
pt ion rut gon giau NaOH tac dung voi dd A
Al3+ +3OH- → Al(OH)3↓
0,12<----- 0,4
==> VNaOH= 0,12:0,5 = 2,4lit==> A
Cu khong tác dụng với HCl nên phần 1 chỉ có Fe tác dụng được
nH2 =2,24/22,4 =0,1(mol)
bảo toàn e, ta có:
2*nH2 =3*nFe =>nFe =1/15 (mol)
=>mFe =(1/15)*56 =56/15 (1)
Fe bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội nên phần 2 chỉ có Cu tác dụng được
nNO2 =3,36/22,4 =0,15 (mol)
bảo toàn e, ta có:
nNO2 =2*nCu =>nCu =0,05 (mol)
=>mCu =0,05*64=3,2 (2)
Từ (1) và (2): =>m=6,9( giá trị xấp xỉ)
Gọi số mol của NO và NO2 lần lượt là x và y
nhỗn hợp khí =4,48/22,4=0,2(mol) hay x+y=0,2 (1)
từ tỉ khối ta có được sơ đồ đường chéo và từ đó suy ra được tỉ lệ số mol là
x=y (2)
giải hệ phương trình (1) và (2)=>x=y=0,1(mol)
nHNO3 phản ứng =4*nNO +2*nNO2 =0,6 (mol)
=>VHNO3 =0,6/2=0,3
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,1 0,1 0,1
2CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
0,16 – 0,1 → 0,06
=> n↓= 0,04 mol
n↓= 0,04 mol => m ↓ = 4g < 0,16 . 44 = 7,04g
=> mdd tăng = 7,04 – 4 = 3,04g
nCa(OH)2 = 2.0,05=0,1(mol)
ta có nCO2/nCa(OH)2 = 0,16/0,1 = 1,6
=> có 2 phản ứng xảy ra
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O (1)
2CO2 +Ca(OH)2 ---> Ca(HCO3)2 (2)
bảo toàn C ta có x +2y = 0,16(3)
bảo toàn Ca ta có x +y = 0,1 (4)
từ (3) và (4) => x= 0,04(mol) y= 0,06(mol)
mCa(HCO3) = 0,06.145= 8,7(g)
m Ca(OH)2 = 0,1.57 = 5,7g
vậy khối lượng của Ca(HCO3)2 tăng 3g so với Ca(OH)2 ban đầu
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CuO và 0,1 mol Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 6,72.
HT
Đáp án B
Ta có: n C a ( O H ) 2 = 0,2.1,5 = 0,3 mol; n C a C O 3 = 20/100= 0,2 mol
Ta có : n C a ( O H ) 2 > n C a C O 3 nên có 2 trường hợp xảy ra :
- TH1 : Ca(OH)2 dư :
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O
Ta có: n C O 2 = n C a C O 3 = 0,2 mol → V = V C O 2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít
- TH2 : Ca(OH)2 phản ứng hết :
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O
0,2 0,2 0,2
2CO2+ Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,2← (0,3-0,2)
Ta có: n C O 2 = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol
→ V= V C O 2 = 0,4.22,4 = 8,96 lít