Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Nhận thấy ở hai thí nghiệm có lượng kim loại tham gia phản ứng như nhau, lượng HCl sử dụng lớn hơn lượng HCl sử dụng ở thí nghiệm 1 nhưng lượng H2 ở hai thí nghiệm thu được như nhau.
Do đó ở thí nghiệm 2 HCl phản ứng dư, thí nghiệm 1 có HCl phản ứng đủ hoặc dư.
Có
Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 0,3 là phù hợp.
C2:
nS= 8/32=0.25 mol
nZn= 26/65=0.4 mol
Zn + S -to-> ZnS
0.25_0.25_____0.25
Chất rắn A: 0.15 mol Zn dư , 0.25 mol ZnS
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0.15________________0.15
ZnS + 2HCl --> ZnCl2 + H2S
0.25__________________0.25
nhh khí = 0.15 + 0.25= 0.4 mol
Vì: %V= %n
nên:
%VH2= 0.15/0.4*100%= 37.5%
%VH2S= 0.25/0.4*100%=62.5%
Khi sục khí CO 2 vào dung dịch chứa NaOH, Na 2 CO 3 thì dung dịch thu được sau phản ứng chỉ có 2 trường hợp :
Trường hợp 1: Dung dịch thu được chứa NaHCO 3 (x mol) và Na 2 CO 3 (y mol)
+ Khối lượng hỗn hợp : 84x + 106y = 24,3 (1)
+ ĐLBTKL áp dụng với Na : x + 2y = 2.0,1 + 2.1.0,1 = 0,4 (2)
+ ĐLBTKL áp dụng với C : V/22,4 + 0,1 = x + y (3)
Giải hệ (1), (2), (3) được V = 3,36 lít.
Trường hợp 2 : Dung dịch thu được chứa NaOH (a mol) và Na 2 CO 3 (b mol)
+ Khối lượng hỗn hợp : 40a + 106b = 24,3 (4)
+ ĐLBTKL áp dụng với Na : a + 2b = 0,4 (5)
+ ĐLBTKL áp dụng với C: V/22,4 + 0,1 = b
Giải hệ (4), (5) và (6) thấy không có nghiệm.
- Thấy Cu không phản ứng với HCl .
\(\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
.x.......................................1,5x.........
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
.y....................................y.............
Theo bài ra ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y+6,4=17,4\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=5,4\\m_{Fe}=5,6\end{matrix}\right.\) ( g )
b, \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
.......0,1.........0,2...............................
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
...0,2.......0,6..........................
\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,2+0,6=0,8< 1\)
=> Trong B còn có HCl dư .
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
...0,2..........0,2....................
=> Dư 0,2 mol HCl .
\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}+0,2=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddB}=17,4+250-6,4-0,8=260,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{260,2}.100\%\approx2,8\%\\C\%_{FeCl_2}\approx4,88\%\\C\%_{AlCl_3}\approx10,26\%\end{matrix}\right.\)
Vậy ....