Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phép tu từ: liệt kê
tác dụng : miêu tả được rõ tình cảnh khốn khổ của người dân khi bận bịu , quật lộn với con lũ sắp đến .
=> làm cho sự miêu tả của đoạn văn được diễn đạt hay hơn .
Biện pháp tu từ : liệt kê
Tác dụng : nhấn mạnh các công việc đắp đê và sự vất vả, khổ nhọc của người dân hộ đê.
a. Tình cảnh khốn cùng của nhân dân để đối phó với cơn bão..
b. Biện pháp liệt kê
a. Đoạn văn thể loại mô tả, tường thuật.
b. Có câu cảm thán, mô tả cảm xúc, đoạn văn tác giả dùng dấu chấm than !
C. Tu từ : bì bõm, ai ai, tầm tả.
Biện pháp tu từ làm tăng cảm xúc.
d. Đoạn văn mô tả thời tiết thất thường, số lượng nước lớn nhanh làm vỡ đê.
( viết một đoạn văn ngắn : một khu vực dân cư gần sông, thời tiết thất thường có thể gây tai nạn , mọi người luôn cẩn thận cần phòng tránh . Bạn đừn viết ảo là phải dời nhà ... bây giờ dời nhà phải có tiền. Nhà nghèo lấy đâu ra? Nên không viết ảo nha)
Câu 1 (4.5 điểm). Cho đoạn văn sau:
“Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”
(Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục 2014)
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản đó?
- Đoạn văn trên được trích trong văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn
- Hoàn cảnh ra đời: Được sáng tác vào tháng 7 năm 1918(đầu thế kỉ XX).Tác phẩm được đăng trên tạp chí Nam Phong và trích trong chuyện "Nam Phong"
b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
- Phép liệt kê:kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ,..
+ Tác dụng: Diễn tả một cách đầy đủ và sinh động cảnh người dân hộ đê trong sư hoảng loạn,nhốn nháo với không khí căng thẳng,khẩn trương
- Phép so sánh:Người nào người nấy lướt thướt như chuột lột.
+ Tác dụng: Thể hiện nên hình ảnh những người dân hộc đê trong hoàn cảnh hết sức cơ cực,khốn khổ,thảm thương
=> Những biện pháp tu từ đã góp phần làm đoạn trích trở nên sinh động,hấp dẫn hơn,hình ảnh người dân hộ đê trở nên chân thực trước mắt độc giả.
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ tác phẩm "sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn. Ý nghĩa của nhan đề là: Phê phán những người vô trách nhiệm, không quan tâm giúp đỡ những người xung quanh mà chỉ biết nghĩ cho lợi ích bản thân mình (Sống chết mặc bay trong câu tục ngữ " Sống chết mặc bay, tiền thấy bỏ túi")
Câu 2.
- Phép so sánh nằm ở câu " người nào người nấy lướt thướt như con chuột lột"
- Tác dụng: gợi tả, miêu tả hình ảnh của những người đang vội vã giữ đê "như con chuột lột", làm hình ảnh trở nên sinh động, dễ hình dung hơn.
Câu 3
( Mình chỉ làm các ý thôi nhé )
* Hình ảnh của quan phụ mẫu:
- Sung sướng, ăn chơi xa hoa hưởng lạc với những thú vui cờ bạc ( Bn nêu các dẫn chứng trong bài ra)
- Vô trách nhiệm, coi mạng của nhân dân như cỏ rác, đổ hết trách nhiệm lên đầu của nhân dân
- Chỉ nghĩ tới bản thân mình trong hoàn cảnh nguy hiểm, gấp rút.
Câu bị động: Bn có thể đưa vào trong đoạn văn với câu : Nhân dân thì bị xem như cỏ rác, bị mắng chửi, bị đổ hết trách nhiệm lên đầu bởi những tên " quan phụ mẫu " trong tình cảnh "dầu sôi lửa bỏng".