K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2016

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

5 tháng 8 2016

cho mình hỏi nha:H2SO4 trong đề đặc hay loãng vậy, pư có đun nóng ko ? Nếu ko phải đặc nóng thì pư ko xảy ra đâu bạn à

 

5 tháng 8 2016

cảm ơn, mk biết làm rồi

 

5 tháng 1 2017
- Hay e cứ gọi cô là cô thôi nhé.
- Dạ... vâng...
hầu như tuần đó hôm nào nó cũng lên bảng lấy điểm kiểm tra. rồi bài kiểm tra các môn của nó cũng đều 8,9,10
cô D rất vui nhưng cũng không để lộ niềm vui đó
cô chỉ gọi cho mẹ nó và kể về chuyện đó thôi
nó có động lực và rồi kì thi học kì 1 của nó cũng khá tốt.
nhưng mọi chuyện khoong như mong muốn
cô D chuyển công tác
nó muốn cô ở lại lắm
nhưng cô kể về những lý do cô dời đi
nhà cô ở xa trường tim học nên cứ về ăn cơm rồi lại đi lên trường
nên cô bị đau dạ dày
với con cô giờ chuẩn bị lên cấp 2 nên cô muốn chuyển về kèm con cô
và lý do cuối cùng cô muốn nói với nó là cô thấy nó đã tốt lên rồi nên cô cũng an tâm đi
ngày chia tay cũng đến
nó chẳng thèm vô lớp, lớp nó ai cũng khóc cả
nó cứ ở ngoài
rồi nhỏ bạn thân nó gọi nó vào
mọi thứ chỉ lưu lại trong vài tấm ảnh
nó buồn mất mấy hôm
đến tết dương lịch và cũng là đợt nó được nghir sau ki thi học kì 1, cô rủ nó lên chơi
cô đưa nó hết chỗ nọ chỗ kia
mua cho nó đủ thứ
coi như để bù đắp tháng ngày không ở gần
niềm vui chỉ trọn vẹn trong 2 ngày ngắn ngửi
rồi nó lại trở về hiện tại và lại học và học
nó cũng chẳng chơi game nuwaxw
mỗi lần ai nhắc đến cô là nó lại buồn, lại ngồi thẩn thơ
có những lần nó lên chơi nhưng cũng chả gặp
nó mang cái mặt buồn thiu đi về
giờ nó lên lớp 9
nó cũng chẳng thể quên, nó lại tìm đến game
nhưng lần này nó ý thức hơn nhiều
anh cũng chưa biết viết đoạn kết như thế nào, em chỉnh hộ anh với viết đoạn kết nhé, à thêm đoạn hội thoại nữa nhé
14 tháng 7 2018

Cái này là hoá 9 chứ 8 gì

18 tháng 3 2021

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

      mX + mCO =  mY + mCO2

      ⇒ m – n  =  mCO2 – mCO

⇒ m – n  = 44.nCO2 – 28.nCO

 nCO = nCO2  = nCaCO3 = p/100

⇒ m – n   =\(\dfrac{\text{(44−28)p}}{100}\)=16p/100

⇒ m = n  + 0,16p

Các PTPƯ xảy ra:

 3Fe2O3 + CO \(\text{→}^{t^o}\) 2Fe3O+ CO2

 Fe2O3 + CO \(\text{→}^{t^o}\) 2FeO + CO2

 Fe2O3 + 2CO \(\text{→}^{t^o}\) 2Fe + 3CO2

 CuO + CO \(\text{→}^{t^o}\) Cu + CO2

 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

18 tháng 3 2021

\(m_{O\ pư} = m_X - m_Y = m - n(gam)\\ n_O = \dfrac{m-n}{16}(mol)\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_{CO_2} = n_O = \dfrac{m-n}{16}(mol)\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = \dfrac{m-n}{16}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{m-n}{16}.100 = p\\ \Leftrightarrow 100m -100n - 16p = 0\)

5 tháng 4 2023

B : $CuO,Na_2O,Ag,BaO,Fe_3O_4$

$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$2Ba + O_2 \xrightarrow{t^o} 2BaO$

$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$

C : $Cu,Na_2O,Ag,BaO,Fe$

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

D : $Cu,Ag,Fe$ ; E : $NaOH,Ba(OH)_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

F : Ag,Cu ; T : $HCl,FeCl_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

17 tháng 3 2022

Gọi số mol CO2, CO trong khí C là a, b (mol)

Bảo toàn C: a + b = \(n_{CO\left(bđ\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Có: \(\overline{M}_C=\dfrac{44a+28b}{a+b}=18.2=36\left(g/mol\right)\)

=> a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol)

mCu = 1,92 (g)

\(n_{Cu}=\dfrac{1,92}{64}=0,03\left(mol\right)\)

=> mCuO = 0,03 (mol)

=> mMxOy = 9,36 - 0,03.80 = 6,96 (g)

Có: nO(oxit) = nCO(pư) = nCO2

=> \(y.n_{M_xO_y}+0,03=0,15\)

=> \(n_{M_xO_y}=\dfrac{0,12}{y}\left(mol\right)\)

=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{6,96}{\dfrac{0,12}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol)

=> M là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

19 tháng 3 2022

làm sao để xác định chất rắn k tan là Cu ạ

 

Kim loại dư thì ko tính C% nhé Thương!

PTHH: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

- Dung dịch Y là dd FeSO4, chất rắn X là Cu.

+) \(V_{ddCuSO_4}=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\\ n_{CuSO_4}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\)

=> Fe dư, CuSO4 hết nên tính theo \(n_{CuSO_4}\)

Vì: Cu không tác dụng được với dd HCl nên chất rắn không tan là Cu.

=> \(n_{Cu}=n_{CuSO_4}=0,05\left(mol\right)\\ =>m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

b, - Chất có trong ddY thu được chỉ có mỗi FeSO4.

- Ta có: \(n_{FeSO_4}=n_{CuSO_4}=0,05\left(mol\right)\\ =>m_{FeSO_4}=0,05.152=7,6\left(g\right)\)

- Ta lại có: \(n_{Fe\left(fản-ứng\right)}=n_{Cu}=n_{CuSO_4}=0,05\left(mol\right)\\ =>m_{Fe\left(f.ứ\right)}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\ m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\\ m_{ddCuSO_4}=1,08.100=108\left(g\right)\\ =>m_{ddY}=2,8+108-3,2=107,6\left(g\right)\)

- Nồng độ phần trăm của chất có trong ddY:

\(C\%_{ddFeSO_4}=\dfrac{7,6}{107,6}.100\approx7,063\%\)

LƯU Ý: Nếu chất dư là kim loại thì nó là ko tan vì dd đã bão hòa chứ ko thể tính C% nhé!

23 tháng 8 2021

$MgCO_3 + H_2SO_4 \to MgSO_4 +C O_2 + H_2O$
$RCO_3 + H_2SO_4 \to RSO_4 +C O_2 + H_2O$
Theo PTHH : 

$n_{H_2SO_4} = n_{CO_2} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,2}{0,5} = 0,4M$

Theo PTHH : $n_{H_2O} = n_{H_2SO_4} = 0,2(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_B = 115,3 + 0,2.98 - 0,2.44 -0,2.18 -12=110,5(gam)$

$m_B = m_B - m_{CO_2} = 110,5 - 0,5.44 = 88,5(gam)$

Gọi $n_{MgCO_3} =a  (mol) \Rightarrow n_{RCO_3} = 2,5a(mol)$
Bảo toàn nguyên tố C : 

$a + 2,5a = 0,5 + 0,2 \Rightarrow a = 0,2(mol)$

Ta có : 

$0,2.84 + 0,2.2,5.(R + 60) = 115,3 \Rightarrow R = 137(Bari)$