K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

 

Quang Nhân giúp mik vs

29 tháng 10 2021

$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$

Gọi $n_{Fe_2O_3\ pư} = a(mol) \Rightarrow n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2a(mol)$

Ta có : 

$m_{giảm} = m_{Fe_2O_3} - m_{Fe} = 160a -56.2a = 48a = 4,8(gam)$
$\Rightarrow a = 0,1(mol)$
$m_{Fe_2O_3} = 0,1.160 = 16(gam)$

15 tháng 3 2021

Em bổ sung khối lượng hỗn hợp ban đầu nhé !

4 tháng 11 2019

Phương trình hóa học:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Gọi x là số mol của CuO

y là số mol của  F e 2 O 3 .

Ta có: 80x + 160y = 16 (1)

Khối lượng hỗn hợp giảm do oxit tạo thành kim loại:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Giải hệ phương trình ta được:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

21 tháng 2 2022

a) Gọi số mol H2 phản ứng là a (mol)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

mgiảm = mO(mất đi) = 4,8 (g)

=> nO(mất đi) = \(\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b) \(n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)

21 tháng 2 2022

undefined

19 tháng 2 2021

a)

Gọi \(n_{H_2O} = n_{H_2\ pư} = a(mol)\)

Bảo toàn khối lượng :

\(m_{Fe_2O_3} + m_{H_2\ pư} = m_A + m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow 32 + 2a = 18a + 24,8\\ \Leftrightarrow a = 0,45(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)\)

b)

\(Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ n_{Fe} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow \%m_{Fe} = \dfrac{0,3.56}{24,8}.100\% = 67,74\%\\ \%m_{Fe_2O_3\ dư} = 100\% - 67,74\% = 32,26\% \)

c)

\(m_{Fe_2O_3\ dư} = 24,8 - 0,3.56 = 8(gam)\\ \Rightarrow H = \dfrac{32-8}{32}.100\% = 75\% \) 

19 tháng 2 2021

vậy là không xra pứ fe + fe2o3--> fe ạ ? đk j để pứ này xra ?

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0,375\left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,1875\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1875\cdot160=30\left(g\right)\)

6 tháng 8 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0.375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0.375}{2}=0.1875\left(mol\right)\)

\(m=0.1875\cdot160=30\left(g\right)\)

15 tháng 4 2022
18 tháng 3 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(m\right)\);\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(m\right)\)

\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)

ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)=>\(Fe_2O_3\) dư

H2 phản ứng hết​​​​​

\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)​

tỉ lệ          :1           3            2          3

số mol     :0,17      0,5         0,3        0,5

\(m_{Fe_2O_3}=0,3.160=48\left(g\right)\)

13 tháng 2 2023

$m_{O\ trong\ oxit} = m_{giảm} = 20.24\%=  4,8(gam)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{4,8}{16} = 0,3(mol)$

Gọi $n_{Fe_2O_3} = a(mol) ; n_{CuO} = b(mol) \Rightarrow 160a + 80b = 20(1)$

Ta có : $n_O = 3a + b = 0,3(2)$

Từ (1)(2) suy ra : a = 0,05 ; b = 0,15

$\%m_{CuO} = \dfrac{0,15.80}{20}.100\% = 60\%$