Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2mol
nCuO=\(\frac{24}{80}\)=0,3mol
PTHH :CuO+H2\(\rightarrow\)Cu+H2O
Trước__0,3 _0,2
Phản ứng 0,2 _0,2
Sau _ 0,1__0__ 0,2
\(\rightarrow\) Khối lượng rắn thu đươc: m=mCuO dư+mCu
\(\rightarrow\)m=0,1.80+0,2.64=20,8
CuO +H2 --> Cu +H2O (1)
Fe2O3 +3H2 --> 2Fe + 3H2O (2)
nH2=19,6/22,4=0,875(mol)
mH2=0,875.2=1,75(g)
giả sử nCuO=x(mol)
nFe2O3=y(mol)
=>80x +160y=50(I)
theo (1) : nH2=nCuO=x(mol)
theo(2) : nH2=3nFe2O3=3y(mol)
=> 2x+6y=0,875 (II)
từ (I) và (II) ta có :
80x +160y=50
2x +6y=0,875
hình như sai đề
a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
c, BTKL, có: mH2 + mCuO = m chất rắn + mH2O
⇒ a = 0,1.2 + 12 - 1,8 = 10,4 (g)
a,
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)
\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{^{to}}xFe+yH_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b,
mgiảm =\(54,4-40=14,4\left(g\right)=m_O\Rightarrow n_O=0,9\left(mol\right)\)
\(H_2+O\rightarrow H_2O\)
____0,9___0,9
\(\Rightarrow m=m_{H2O}=16,2\left(g\right)\)
\(n_{H2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=33,6\left(g\right)\Rightarrow m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{O\left(CuO\right)}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O\left(FexOy\right)}=0,9-0,1=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=0,6+0,8=3:4\Rightarrow Fe_3O_4\)
a/ Vì sau phản ứng thu được 2 chất rắn nên H2 phản ứng hết
\(n_{H_2}=\frac{8,961}{22,4}\approx0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng thì:
\(m=7,2+28,4-0,8=34,8\left(g\right)\)
b/ \(Fe_xO_y+yH_2\left(\frac{0,3y}{x}\right)\rightarrow xFe\left(0,3\right)+yH_2O\)
\(Fe\left(0,3\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(0,3\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\frac{0,3y}{x}=0,4\)
\(\Rightarrow\frac{y}{x}=\frac{0,4}{0,3}=\frac{4}{3}\)
Vậy oxit đó là Fe3O4
Cho 44,8g Sắt phản ứng với 2l dung dịch H2SO4 0,5M
1) Tính thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn (đ.k.t.c)
nH2SO4= 0,5.2=1(mol) ; nFe= 0,8(mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Ta có: 0,8/1 < 1/1
=> Fe hết, H2SO4 dư, tính theo nFe.
-> nH2=nFe= nH2SO4(p.ứ)=nFeSO4=0,8(mol)
=>V(H2,đktc)=0,8.22,4=17,92(l)
2) Tìm CM các chất trong dung dịch thu được
- Các chất trong dung dịch thu được bao gồm H2SO4(dư) và FeSO4.
nH2SO4(dư)=1-0,8=0,2(mol)
Vddsau=VddH2SO4=2(l)
=> CMddH2SO4(dư)= 0,2/2=0,1(M)
CMddFeSO4= 0,8/2=0,4(M)
3) Lấy toàn bộ lượng H2 ở trên đem khử 69,6g Fe3O4 nung nóng theo phương trình: H2+Fe3O4(r)→Fe(r)+H2O(h)
a) Tính khối lượng Fe thu được
PTHH: 4 H2 + Fe3O4 -to-> 3 Fe + 4 H2O
nFe3O4= 0,3(mol); nH2(trên)=0,8(mol)
Ta có: 0,8/4 < 0,3/1 -> H2 hết, Fe3O4 dư, tính theo nH2
nFe= 3/4. nH2= 3/4. 0,8= 0,6(mol)
=> mFe=0,6.56=33,6(g)
b) Tính khối lượng H2O thu được
nH2O=nH2=0,8(mol) => mH2O=0,8.18=14,4(g)
c) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
Khối lượng rắn thu được bao gồm Fe và Fe3O4(dư)
nFe3O4(p.ứ)= nH2/4=0,8/4=0,2(mol)
-> nFe3O4(dư)=0,3-0,2=0,1(mol)
=>mFe3O4(dư)=0,1.232=23,2(g)
mFe=33,6(g)
=>m(rắn)=mFe3O4(dư)+mFe=23,2+33,6=56,8(g)
\(n_{H_2}=\frac{V_{H_2}}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(n_{CuO}=\frac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\frac{24}{80}=0,3mol\)
PTPƯ: \(H_2+CuO \rightarrow Cu +H_2O\)
Theo PTPƯ: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0.3mol\)
=> \(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)