Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nBa(OH)2 = 0,04 mol
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,02 ...............0,02.........0,02
Ba(OH)2 + 2CO2 --> Ba(HCO3)2
0,02 ..............0,04
=> nCO2 = 0,06 mol
=> nCO = 0,02 mol
Mà nCO2 = nCO phản ứng = 0,06 mol
-===> nCO2 ban đầu = 0,08 mol --> Tính V CO
nO ( trong oxit ) = 0,06 mol
=> m kim loại = 2,52 g
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
==> M = 28n
==> n = 2 --> M = 56 --> Fe
nFe = 0,045
nO = 0,06
==> nFe : nO = 3:4
--> Fe3O4
Gọi oxit kim loại là MxOy
yCO + MxOy -to-> x M + yCO2 (1)
nBa(OH)2 = 0,5.0,08 = 0,04 mol
VÌ : sau phản ứng thu được 3.94g kết tủa và dd A chứng tỏ xảy ra 2 pthh :
nBaCO3 = 0,02 (mol)
CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O
0,02......0,02.................0,02..........0,02
Ba(OH)2 + 2CO2 + H2O---> Ba(HCO3)2
0,02.........0,04...........0,02...........0,02 (mol)
- Cho nước vôi trong vào dd A, thu được p(g) kết tủa
nCO2 = 0,06 mol
Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 -> CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
0,02...............0,02.................0,02........... 0,02......0,04 mol
vậy p = 0,02.100 + 0,02*197 = 5,94 g
nH2 = 0,045 mol
2M +2n HCl ---> 2MCln +nH2
0,09/n..............................0,045 (mol)
Từ phương trình (1) ta có :
nCO= nCO2 = 0,06 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mM = 1,68 + 3,48 - 2,64 = 2,52g
Biện luận
0,09/n.M = 2,52 => M =28n
n= 1 => M = 28 (loại )
n=2 => M=56 (tm) => M = Fe
n=3 => M = 84 (loại )
Mặt khác: mFexOy = 3,48 g
=> (56x+16y).0,06/y = 3,48
=> 4x=3y => x= 3 ; y= 4
vậy CTHH của oxit là Fe3O4
VCO = 0,06*22,4 = 13,44 l
bạn ơi, cho mình hỏi làm sao lập được bảng đó vậy? chỉ mình với
1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O
- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)
=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)
=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)
Vậy...
2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O
-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.
-nCO2=0.2(mol)
-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol
=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)
=>nH=0.6(mol)
=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3
=> Công thức tối giản là : CH3
mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6
Mình làm gộp cả 2 phần vào nha :v
Giải :
Gọi CTHH oxit của R là R2O3
+nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
R2O3 + 3CO -----------> 2R + 3CO2 (1)
Theo (1) : nO(R2O3) = n CO2 = 0,3 (mol)
=> mO(R2O3) =0,3 . 16 = 4,8 (g)
=> m = 27,2 -4,8 = 22,4 (g)
Có : nR2O3 = nO : 3 = 0,3 :3 = 0,1 (mol)
mR2O3 = 27,2 - mR(ban đầu) < 27,2
<=> MR2O3 . 0,1 < 27,2
<=> M R2O3 < 272
<=> M R < (272-48) : 2
<=> MR < 112
=> R là 1 kim loại hóa trị III , nguyên tử khối nhỏ hơn 112
Lại có : Tỉ lệ mol R : R2O3 = 1:2
=> nR = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)
=> 0,2 R + 0,1 (2R+4,8) = 27,2
=> R = 56 ( Fe)
Câu 2: \(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\)
______________ 0,2 mol______0,2 mol
_ \(n_{CO}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
_ hh khí thu đc (CO dư, CO2 tt)
Gọi a là số mol CO pư (a>0)
=> nCO dư = 0,2 - a (mol)
Vì \(d^{hhkhí}/H_2=20\Rightarrow\overline{M}_X=40\)
\(\Rightarrow\dfrac{28\left(0,2-a\right)+44a}{0,2-a+a}=40\)
\(\Rightarrow a=0,15\)
PTHH: \(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\)
\(\dfrac{0,15}{y}\left(mol\right)\)____ 0,15 mol
mà \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{8}{56x+16y}=\dfrac{0,15}{y}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
\(\Rightarrow\%V_{CO_2}=75\%\)