Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quy đổi hỗn hợp 19.20g gồm Fe, FeO, Fe3O4 vào Fe2O3 dư.thành Fe và O bạn lập hệ giữa khối lượng và bảo toàn e với No2 tính đc nFe , vì Hỗn hợp A gồm Fe2O3,Fe3O4, FeO với số mol như nhau nên bạn gọi a là mol mỗi oxit và bảo toàn nguyên tố với nFe mk vừa tính đc xong tính đc x bảo toàn khối lượng --> y . nCo=nCo2=y/197
Chúc bạn học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dung dịch D chỉ chứa 1 chất tan duy nhất ,như vậy Na2O và Al2O3 vừa đủ để tạo muối NaAlO2 .
Chất rắn G là CuO , nung CuO + H2 -> Cu + H2O
từ dữ kiện liên quan đến NO và NO2 ta có hệ phương trình với x = nNO2 và y = nNO
x+y = 0,02 mol và 12x - 4y = 0 -> x = 0,005 và y = 0,015 mol
tổng số e nhận = 0,005.1 + 0,015.3 = 0,05 mol -> nCu = 0,05/2 = 0,025 mol = nCuO.
ta có các phản ứng đối với Na2O và Al2O3 .
Na2O + H2O -> 2NaOH
a mol -----------> 2a mol .
2NaOH + Al2O3 -> 2NaAlO2 + H2O
2a mol --> a mol --> 2a mol.
muối duy nhất là NaAlO2 ,nMuoi' = 0,2 = 2a mol
-> nNa2O = 0,1 mol ,nAl2O3 = 0,1 mol .
vậy , m = 0,025.80 + 0,1.62 + 0,1.102 = 18,4 g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)FexOy+yCO->xFe+yCO2
nFe=\(\dfrac{11.2}{56}\)=0.2 mol
Ta thấy nCO2=nO/FexOy->nO/FexOy=0.3
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{nFe}{nO}\)=\(\dfrac{2}{3}\)->OXIT ĐÓ LÀ FE2O3
2)khí thoát ra là CO2
nCaCO3=nCO2(Bảo toàn C)
->nCO2=\(\dfrac{30}{100}=0.3\) mol
bảo toàn nguyên tố C nCO=nCO2=0.3 mol
btkl:mOXIT+mCO=mKIM LOẠI+mCO2
->m+0.3*28=202+0.3*44
->m=206,8g
3)nHH4HCO3;a
nNaHCO3;b
nCa(HCO3)2;c
sau khi nung,CHẤT RẮN LÀ:Na2CO3,CaO
nNa2CO3:0.5b
nCaO;c
Y+HCl-> khí CO2
nCO2=nNa2CO3=0.5b
TA CÓ HPT
\(\left\{{}\begin{matrix}79a+84b+162c=97,6\\53b+56c=32,4\\b=0.2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=0.4\\b=0.4\\c=0.2\end{matrix}\right.\)
mNH4HCO3=31,6->32,4%
mNaHCO3=33.6->34.4%
mCa(HCO3)2=32.4->33.2%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3: Gọi số mol NO là a . Có: n\(_{N_2}\) = n\(_{N_2O}\) = 2a => 5a = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2
=> a = 0,04 . Vậy: n\(HNO_3\) = a.4+2a.10+2a.12 = 1,92 (mol)
=> V\(_{HNO_3}\) = 1,92 (lít)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2↑ + O2↑ (1)
2Mg + O2 → 2MgO (2)
Hỗn hợp rắn X gồm CuO, MgO, Mg dư và Cu(NO3)2
Hỗn hợp X tác dụng với 1,3 mol HCl sinh ra hh Z
Vì sản phẩm khử có H2 nên NO3- pư hết
Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:
22,8 20,8 5,2 N2:28 H2:2
\(\frac{nN2}{nH2}=\frac{20,8}{5,2}=\frac{4}{1}=\frac{0,04}{0,01}\)
Bảo toàn nguyên tố O có:
nO(X) = 6nCu(NO3)2 - 2nNO2+O2 = 6.0,25 - 2.0,45 = 0,6 (mol)
Xét phản ứng trao đổi giữa H+ và O(trong X)
2H+ + O-2 → H2O
0,6 → 0,6 (mol)
=> nH2O = nO(X) = 0,6 (mol)
BTNT "H": nHCl = 4nNH4+ + 2nH2 + 2nH2O
=> 1,3 = 4nNH4+ + 2.0,01 + 2.0,6
=> nNH4+ = 0,02 (mol)
Dung dịch muối thu được gồm: NH4+: 0,02 (mol); Cu+2: 0,25 (mol); Cl-: 1,3 (mol): Mg2+: a (mol)
Bảo toàn điện tích ta có: nNH4+ + 2nCu2+ + 2nMg+2 = nCl-
=> 0,02 + 2.0,25 + 2a = 1,3
=> a = 0,39 (mol)
=> m muối = 0,02.18 + 0,25.64 + 1,3.35,5 + 0,39.24 = 71,87 (g)
2NH3 + 3CuO \(\rightarrow\) 3Cu + N2 + 3H2O
\(n_{NH_3}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04mol\)
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)
\(n_{Cu}=n_{CuO\left(pu\right)}=\dfrac{3}{2}n_{NH_3}=0,06mol\)
nCuO(dư)=0,4-0,06=0,34mol
mY=0,06.64+0,34.80=31,04 gam
%Cu=\(\dfrac{0,06.64.100}{31,04}\approx12,37\%\)
%CuO=87,63%
\(n_{N_2}=\dfrac{1}{3}n_{NH_3}=\dfrac{0,04}{3}mol\)
\(\overline{M_Z}=6,2.2=12,4\)
- Gọi số mol H2 là x. Ta có:\(\dfrac{17.\dfrac{0,04}{3}+2x}{\dfrac{0,04}{3}+x}=12,4\)
\(\rightarrow\)17.0,04+6x=12,4(0,04+3x)\(\rightarrow\)0,68+6x=0,496+37,2x\(\rightarrow\)31,2x=0,184
\(\rightarrow\)x=0,006 mol
N2+3H2\(\rightarrow\)2NH3
\(\dfrac{\dfrac{0,04}{3}}{1}>\dfrac{0,006}{3}\)
\(n_{NH_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{25}{100}.0,006=0,001mol\)
\(V_{NH_3}=0,001.22,4=0,0224l\)