Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi 1
Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?
· Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!
· Mẹ ơi, hôm nay con thi được 10 điểm đấy ạ.
· Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.
· Đây là chiếc khăn len mà mẹ đan tặng tớ đấy.
Câu hỏi 2
Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?
· Trọng nghĩa khinh tài
· Thiên biến vạn hoá
· Sơn thuỷ hữu tình
· Hữu danh vô thực
Câu hỏi 3
Giải câu đố sau:
Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?
· răng
· thân
· ta
· vai
Câu hỏi 4
Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
· sản xuất
· suất bản
· sứ sở
· xóng xánh
Câu hỏi 5
Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?
· đường phèn
· đường nhựa
· đường truyền
· đường dây
Câu hỏi 6
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
· gọn gàng - ngăn nắp
· kì diệu - huyền ảo
· bình tĩnh - nóng nảy
· bừa bãi - lộn xộn
Câu hỏi 7
Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"ăn cơm, ăn cưới, ăn ảnh"
· trái nghĩa
· đồng âm
· nhiều nghĩa
· đồng nghĩa
Câu hỏi 8
Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"
· trái nghĩa
· nhiều nghĩa
· đồng âm
· đồng nghĩa
Câu hỏi 9
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?
· ngón chân - chân bàn
· tin tưởng - tin tức
· sợ hãi - lo sợ
· nông dân - nông cạn
Câu hỏi 10
Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?
· Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.
· Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!
· Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?
· Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.
Câu hỏi 11
Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
· chiêng trống
· trông chênh
· trằn chọc
· trơ chụi
Câu hỏi 12
Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
(Lê Anh Xuân)
· so sánh
· điệp từ
· nhân hóa
· đảo ngữ
Câu hỏi 13
Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Mưa đầu mùa báo hè về
Cây xoan biêng biếc, tiếng ve trĩu cành
Từ trong thăm thẳm lá xanh
Phượng hồng đã nhú môi xinh thẹn thùng."
(Theo Nguyễn Lãm Thắng)
· nhân hóa và so sánh
· so sánh
· nhân hóa
· điệp từ
Câu hỏi 14
Tiếng "học" có thể kết hợp với tiếng nào dưới đây để được một danh từ?
· dạy
· hành
· bạ
· hỏi
Câu hỏi 15
Nhóm nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?
· trong trẻo, chạm trán, chạm chổ
· châm chọc, trơ chọi, châu chấu
· tròn trĩnh, chúm chím, trống trải
· châm chước, trau truốt, trống trơn
Câu hỏi 16
Đáp án nào sau đây là thành ngữ?
· Năm gió mười sương
· Năm nắng mười mưa
a, Khi bụi tre đầu làng bắt đầu rựng lá thì cánh đồng làng cũng vừa thu hoạch xong. Từng đàn chim ngói bỗng từ đây bay về, đậu đầy mặt ruộng. Cả làng chẳng ai bảo ai đều biết. Mùa chim nói đã đến rồi ! Chẳng cứ trẻ con rộn ràng mà ngay các cụ giạ cũng náo nức,bồn chồn.
b) Cho biết vế của những câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào.
- Câu ghép 1 : Nối bằng quan hệ từ : " thì "
- Câu ghép 2 : Nối bằng quan hệ từ : "mà"
Chúc bạn hok tốt
Mẹ ơi!
→ Câu đặc biệt: dùng để gọi - đáp: "Mẹ ơi!"
- Ô con! Mẹ đã về đây con.
→ Câu đặc biệt: bộc lộ cảm xúc bất ngờ của người mẹ: "Ô con!"
- Đói bụng lắm mẹ ạ. Làm thế nào bây giờ hả mẹ ?
→ Câu rút gọn thành phần CN: "Đói bụng lắm mẹ ạ. Làm thế nào bây giờ hả mẹ?" (ko có CN)
- Mẹ sẽ nấu cơm ngay
→ Câu trần thuật đơn: Mẹ / sẽ nấu cơm ngay.
CN VN
đại từ: cụ, con trai
Cụ và con trai