K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018

Chọn B.

Chùm sáng tách thành nhiều chùm sags có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.

1 tháng 9 2017

Chọn đáp án A.

Chỉ có tia cam.

11 tháng 5 2018

Đáp án C

+ Góc lệch của tia sáng qua lăng kính:

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

Chiết suất của lăng kính đối với tia sáng 

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

24 tháng 12 2018

Đáp án cần chọn là: D

Khi tia màu vàng cho góc lệch cực tiểu, ta có:

i 1 v = i 2 v = i r 1 v = r 2 v = A 2 = 30 °

Áp dụng định luật khúc xạ, ta có:

sin i = n v s i n r 1 v = 1,52. sin 30 0 = 0,76 → i = 49,46 0

+ Khi thay bằng tia đỏ:

sin i = n d s i n r 1 d → s i n r 1 d = sin 49,46 0 n d = 0.51 → r 1 d = 30,67 0

A = r 1 d + r 2 d → r 2 d = A − r 1 d = 60 − 30,67 = 29,33 0

sin i 2 d = n sinr 2 d = 1,49. sin 29,33 = 0,73 → i 2 d = 46,87 0

D = i + i 2 d − A = 49,46 + 46,87 − 60 = 36,33 0

8 tháng 11 2019

• Trường hợp ánh sáng đơn sắc:

Một tia sáng đơn sắc SI đi từ phía đáy của lăng kính đến mặt bên AB cho tia khúc xạ IJ lệch về phía lăng kính và đáy tại mặt AC tia sang ló JR lại bị lệch thêm về phía đáy của lăng kính.

Kết luận: sau khi qua lăng kính, hướng của tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với hướng của tia tới.

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

• Trường hợp ánh sang trắng:

Chiết suất một chùm tia sáng mặt trời (ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng) vào một lăng kính. Sau lăng kính đặt một màn ảnh B hứng chùm tia ló.

Kết quả: Trên màn ta thu được một dải màu như cầu vồng từ đỏ tới tím. Các tia màu đỏ bị lệch ít nhất. Các tia tím bị lệch nhiều nhất=> Hiện tượng tán sắc ánh sáng.

19 tháng 1 2019

Đáp án cần chọn là: D

Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau do chiết suất của chất làm lăng kính đối với mỗi ánh sáng khác nhau là khác nhau.

=> Chiếu một chùm sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là chùm ánh sáng nhiều màu sắc khác nhau từ đỏ đến tím => ánh sáng đó là ánh sáng trắng

31 tháng 3 2018

Chọn đáp án A.

Góc lệch của tia đỏ và tia tím qua lăng kính

D ñ = n ñ − 1 A   D t = n t − 1 A

Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát

a = Ñ T = O T − O Ñ = O T = d . t a n D t − D . t a n ñ đ

Vì các góc lệch nhỏ nên sử dụng công thức gần đúng ta có  tan D t ≈ D t = n t − 1 A ;   tan D ñ ≈ D ñ = n ñ − 1 A

Vậy độ rộng quang phổ là  a ≈ d . A . n t − n ñ

⇒ n t ≈ a d . A + n ñ = 5 , 2.10 − 3 1 , 2 6 π 180 + 1 , 64 = 1 , 68

28 tháng 2 2018

Đáp án cần chọn là: B

Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau do chiết suất của chất làm lăng kính đối với mỗi ánh sáng khác nhau là khác nhau.

=>Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc => Ánh sáng đó là ánh sáng đơn sắc.