Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử hai dao động có phương trình tổng quát là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=A_1cos\left(\omega t+\varphi_1\right)\\x_2=A_2cos\left(\omega t+\varphi_2\right)\end{matrix}\right.\)
Độ lệch pha giữa hai dao động là: \(\Delta\varphi=\left(\omega t+\varphi_2\right)-\left(\omega t+\varphi_1\right)=\varphi_2-\varphi_1\)
Độ lệch pha của hai dao động ở thời điểm t bất kì là: \(\Delta\phi=\left(\omega_2t+\varphi_2\right)-\left(\omega_1t+\varphi_1\right)\)
Vì 2 dao động có cùng chu kì nên \(\omega_1=\omega_2\)
Vậy \(\Delta\phi=\varphi_2-\varphi_1\)
a) Khi vật A có li độ cực đại thì vật B ở vị trí cân bằng và ngược lại khi vật B có li độ cực đại thì vật A ở vị trí cân bằng.
b) Vật A đạt li độ cực đại trước vật B.
c) Độ lệch pha giữa dao động của vật A so với dao dộng của vật B là: Δω = π dao động A sớm pha hơn dao động B.
a) Dao động 1 (đường màu xanh) có:
- Biên độ: A1 = 3 cm
- Chu kì: T = 6 s
- Tần số: \(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{6}\left(Hz\right)\)
Dao động 2 (đường màu đỏ) có:
- Biên độ: A2 = 4 cm
- Chu kì: T = 6 s
- Tần số: \(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{6}\left(Hz\right)\)
b) Hai dao động có cùng chu kì nên \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}\left(rad/s\right)\)
Độ lệch thời gian của hai dao động khi cùng trạng thái: \(\Delta t=2,5s\)
Độ lệch pha: \(\Delta\varphi=\omega.\Delta t=\dfrac{\pi}{3}\cdot2,5=150^o\)
c) Tại thời điểm 3,5 s vật 2 đang ở VTCB nên vận tốc cực đại:
\(v=\omega A_2=\text{ }\dfrac{\pi}{3}\cdot4=\dfrac{4\pi}{3}\left(cm/s\right)\)
d) Tại thời điểm 1,5 s vật 1 đang ở biên dương nên gia tốc có giá trị:
\(a=-\omega^2A_1=-\dfrac{\pi^2}{9}\cdot3=-\dfrac{\pi^2}{3}\left(cm/s^2\right)\)
Độ lớn gia tốc khi đó là \(\dfrac{\pi^2}{3}cm/s^2\)
Hai dao động có cùng biên độ.
Ở cùng một thời điểm khi dao động 1 ở vị trí cân bằng thì dao động 2 ở vị trí bên và ngược lại.
Dao động 1 vẽ với biên độ A và chu kì T
Dao động 2 có cùng chu kì với dao động 1 và biên độ \(A_2=2A\) vị trí đầu tiên của dao động thứ hai bằng \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}A_2\) và ở thời điểm \(\dfrac{T}{8}\) thì dao động 2 sẽ đi qua vị trí cân bằng.
Cứ thế tiếp tục vẽ 2 chu kì dao động của hai dao động
Đường màu xanh là dao động thứ nhất, đường màu đỏ là dao động thứ 2
Chu kì dao động là: \(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{5}=0,2\left(s\right)\)
Tần số góc của dao động là: \(\omega=2\pi f=10\pi\left(rad/s\right)\)
Lúc t = 0, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x=A\\v=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}cos\varphi=1\\sin\varphi=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\varphi=0\)
Phương trình dao động là: \(x=10cos\left(10\pi t\right)cm\)
Vẽ đồ thị:
a) Biên độ A = 15 (cm)
Chu kì T = 120 (ms) = 0,12 (s)
Tần số f = \(\frac{{25}}{3}\) (Hz)
Tần số góc ω = \(\frac{{2\pi }}{T}\) = \(\frac{{2\pi }}{{0,12}}\)= \(\frac{{50\pi }}{3}\) (rad/s)
Pha ban đầu φ = \( - \frac{\pi }{2}\)
b) Phương trình dao động của vật là: x = 15cos(\(\frac{{50\pi }}{3}\)t −\(\frac{\pi }{2}\)) (cm)
Độ lệch pha là đại lượng đặc trưng cho độ lệch về thời gian giữa hai dao động điều hoà cùng chu kì.
Chọn D.