Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.) Quãng đường xe đi từ A là:
30 . 1 = 30 (km)
Quãng đường xe đi từ B là:
40 . 1 = 40 (km)
=> Khoảng cách 2 xe sau 1 giờ là:
30 + 40 = 70 (km)
Vậy sau 1 giờ 2 xe cách nhau 70 km
b.) Gọi t là thời gian khởi hành đến khi gặp nhau
Quãng đường xe đi từ A đi được là: s1 = v1 . t = 50 . t (1)
Quãng đường xe đi từ B đi được là: s2 = v2 . t = 40 . t (2)
Vì sau khi đi được 1h 30 phút giờ xe thứ nhất tăng tốc nên:
s1 = 30 + 40 + s2
Từ (1) và (2) => 50t = 30 + 40 + 40t
<=> 10t = 70
<=> t = 7 (h)
Thay t vào (1) và (2) ta được:
(1) <=> S1 = 7 . 50 = 350 (km)
(2) <=> S2 = 7 . 40 = 280 (km)
Vậy sau khi đi được 7h thì 2 người gặp nhau
Cách A một khoảng 350 + 30 = 380 (km)
Cách B một khoảng 280 + 40 = 320 (km)
tóm tắt : m1=0,2kg
t1=1000C
t2=200C
tcb=270C
c1=880J/kg.K
c2=4200J/kg.K
Q tỏa =?
m2=?
bài làm
nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra để hạ nhiệt từ t1 xuống tcb là :
Q tỏa = m1.c1.(t1-tcb) = 0,2.880.(100-27)=12848(J)
nhiệt lượng nước trong cốc thu vào để tăng nhiệt từ t2 đến tcb là :
Qthu = m2.c2.(tcb-t2)=m2.4200.(27-20)=29400.m2 (J)
Theo PTCBN ta có : Qthu = Q tỏa
\(\Leftrightarrow\)29400.m2=12848
\(\Leftrightarrow\)m2\(\approx0,437\)(kg)
1,
đổi: 400g=0,4kg
1 lít= 1kg
nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là
Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,4. 880.(100-20)=28160(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là
Q2=m2.C2.(t2-t1)=1.4200.(100-20)=336000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là
Q=Q1+Q2=28160+336000=364160(J)
2,
đổi: 2 lít=2kg
nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là
Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,5.880.(100-25)=33000(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là
Q2=m2.C2.(t2-t1)=2.4200.(100-25)=630000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là
Q=Q1+Q2=33000+630000=663000(J)
a.) Công thực hiện của con ngựa là:
\(A=F.s=90.5000=450000J\)
b.) Đổi 30 phút = 1800s
Công suất trung bình của con ngựa trong thời gian 30 phút là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{450000}{1800}=250W\)
câu b mk bị nhầm
30'=1800 giây
Công suất trung bình của con ngựa là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{450000}{1800}=250\)W
Công thức tính công cơ học :
\(A=F.s\)
Trong đó :
A : công thực hiện của lực F (1J=1N/m)
F: lực tác dụng (N)
s : quãng đường mà vật di chuyển (m)
Ban giai ho minh cau nay
1/ nguoi di xe dap tu A denD qua chang duong. Len doc AB dai 1200m trong 10 phut, doan duong ngang BC dai 3,6 km trong 19phut, xuong doc CD dai 1,8km trong 3phut
A) tinh van toc cua nguoi do tren doan duong AB,BC,CD ra m/s
B) tinh van toc tb cua nguoi do tren ca quang duong AD
Thank nhieu
Khối lượng của nước là:
\(m_n=D.V=1000.5.10^{-3}=5kg\)
Khối lượng của cả nước và gàu là:
\(m=m_n+m_g=5+1=6kg\)
Công suất tối thiểu để nâng gàu nước lên là:
\(A=P.h=10.m.h=10.6.10=600J\)
Khối lượng của 5 lít nước: \(m=10DV=10.1000.5=50000\left(kg\right)\)
\(P=10m=10.\left(1+50000\right)=10.50001=500010\left(N\right)\)
\(A=P.h=500010.10=5000100\left(J\right)\)
Dùng mặt phẳng nghiêng không cho ta lợi về lực và cũng làm thiệt đường đi.
Công cần thực hiện:
\(A=P\cdot h=420\cdot4=1680J\)
A
\(A\)