Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Qua bảng số liệu, ta thấy từ năm 2005 đến 2015:
- Đồng bằng Sông Hồng có tỷ lệ gia tăng dân số là: 1,06 – 0,9 = 0,16%
- Trung Du miền núi phía bắc có tỷ lệ gia tăng dân số là: 1,17 – 1,1, = 0,07%
Đáp án B
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
- Vùng đồng bằng sông Hồng có diện tích lớn nhất trong các vùng => Sai.
- Tây Nguyên là vùng có mật độ dân số thấp nhất => Đúng
- Mật độ dân số cao nhất là vùng Đông Nam Bộ => Sai.
- Dân số vùng Đồng bằng sông Cửu Long đứng nhất cả nước => Sai.
Chọn đáp án B
Do yêu cầu thể hiện cơ cấu nên có thể chọn biểu đồ tròn hoặc miền, tuy nhiên nội dung thể hiện là sản lượng lúa cả năm phân theo vùng của năm 2010 nên chọn biểu đồ tròn là thích hợp nhất.
Đáp án D
Quan sát bảng số liệu ta thấy đáp án :
- Sản lượng lương thực của cả nước tăng đều qua các năm => đúng
- Đồng bằng sông Cửu Long là nơi có sản lượng lương thực cao nhất cả nước năm 2015 => đúng
- Sản lượng lương thực thấp nhất là khu vực Tây Nguyên => đúng
- D là đáp án sai. Do đồng bằng sông Hồng có sản lượng lương thực tăng từ năm 1995 đến năm 2015
Đáp án C
Nhận xét đúng về dân số trung bình phân theo vùng của nước ta năm 2015 so với năm 2000: Duyên hải Nam Trung Bộ tăng nhanh nhất.
Chọn đáp án B
Theo SGK Địa lí trang 41: Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
Đáp án C
Trung du là một dạng địa hình chuyển tiếp giữa vùng núi cao xuống khu vực đồng bằng. Dải đồi trung du rộng nhất nước ta nằm ở phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hồng.