Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Theo công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế :
\(E=\frac{U}{d}\) ta có d = CƯỜNG ĐỘ
Suy ra \(E=\frac{U_{CD}}{CD}=\frac{100}{0,02}=\frac{5000V}{m}\)
Để tìm \(U_{AB}\), ta giả sử có một điện tích q dịch chuyển từ A đến B. Theo định nghĩa của hiệu điện thế ta có: \(U_{AB}=\frac{A_{AB}}{q}\)
Trên đoạn đường AB, lực điện trường F = qE luôn luôn vuông góc với AB nên công của lực điện trường
\(A_{AB}=0\). Ta suy ra \(U_{AB}=0\) (mặt phẳng vuông góc với đường sức điện trường là mặt đẳng thế).
Ta có: \(U_{BC}=V_B-V_C=V_B-V_A+V_A-V_C=-U_{AB}+U_{AC}=U_{AC}\)
Mặt khác: \(U_{AC}=U_{CA}=-E.CA=-5000.0,04=-200V\)
b/ Công của lực điện trường khi một êlectron di chuyển từ A đến D:
\(A=-e.U_{AD}\)
với \(U_{AD}=-U_{DA}=-E.DA=-5000.0,02=-100V\)
Vậy \(A=1,6.10^{-19}.\left(-100\right)=1,6.10^{-17}J\)
a) q = C. U = 1200µC = 1,2. 10 ¯ ³ C
b) Công của lực điện bằng độ biến thiên năng lượng điện trường của tụ
A = ΔWđ = W - W' = q²/2C - q'²/2C = (q-q')(q+q')/(2C) = Δq.(q + q - Δq)/2C ≈ 72.10 ¯ ⁶ J
c) Lúc điện tích tụ chỉ bằng q/2. Lập luận tương tự như trên, chỉ việc thay Δq = 0.001q = 1,2.10 ¯ ⁶ C
và q₁ = 0,6. 10 ¯ ³ C
Ta có:
A₁ = ΔWđ₁ = W₁ - W'₁ = q₁²/2C - q₁'²/2C = (q₁-q₁')(q₁+q₁')/(2C) = Δq.(q₁ + q₁ - Δq)/2C ≈ 36.10 ¯ ⁶ J
tại sao ở câu c bn lại có : \(\Delta q\)=1,2.10-6C và q1=0,6.10-3C ?
a)Điện tích của q : q =Cu = 12.10-4 C.
b) Vì lượng điện tích rất nhỏ, nên điện tích và đo đó cả hiệu điện thế giữa hai bản tụ coi như không thay đổi. Công của lực điện sinh ra sẽ là:
A = ∆q.U = 72.10-6 J.
c) Điện tích của tụ giảm một nửa thì hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ cũng giảm một nửa.
U'= U/2=30V
⇒ A’ = ∆q.U’ = 36.10-6 J.
Đáp án A
Đặc tính chung của dòng điện Fu-cô là tính chất xoáy