Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha bạn:
Câu 1:
Nhân vật Dế Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài là nhân vật để lại trong bạn đọc nhiều suy ngẫm. Thật vậy, Dế Mèn được xây dựng trong truyện là một chàng dế khỏe mạnh và cường tráng. Dế Mèn có vẻ đẹp về hình thể, được thể hiện qua đôi càng mẫm bóng, thân hình rắn rỏi ra dáng con nhà võ. Hơn nữa, việc sống tự lập từ sớm đã làm cho Dế Mèn có khả năng xây dựng và sinh sống riêng. Cậu không chỉ có vẻ đẹp về hình thể mà còn mang trong mình khí chất, bản lĩnh của một chàng Dế khỏe mạnh và cường tráng. Tuy nhiên, từ nhân vật Dế Mèn, bạn đọc lại ngẫm ra được một số bài học. Đó là những bài học về đạo đức làm người mà Dế Mèn chưa có. Thứ nhất, cậu coi khinh người bạn Dế Choắt của mình. Trong truyện, Mèn đã chê Choắt là hôi như chuột rồi còn không cho Choắt đào hang sang nhà mình nữa. Dế Mèn luôn giữ thái độ khinh thường Choắt, không coi Choắt ngang hàng với mình. Thứ hai, Dế Mèn trêu chị Cốc nhưng lại không nhận lỗi và kết cục là dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Nguyên nhân là do Mèn hung hăng, tự cao trêu chọc chị Cốc nhưng lại nhát gan không dám nhận lỗi mà ba chân bốn cẳng chuồn trước. Và rồi, người lĩnh hậu quả là Choắt tội nghiệp. Cuối cùng, Mèn đã nhận được bài học thấm thía sâu sắc về thái độ sống khiêm nhường ở đời. Tóm lại, Dế Mèn là nhân vật được xây dựng thành công có vẻ đẹp hình thể nhưng thái độ sống thì còn kiêu căng, hống hách.
Câu 2:
Gioóc- ba vs Lắc-ki là ai z ?
Cảm ơn bạn về câu 1. E sẽ hỏi các bạn cùng lớp về câu 2
Nhân vật Đặc điểm | Người anh | Người em |
Hành động | + Lười biếng, bao nhiêu công việc khó nhọc đều trút cho vợ chồng em. + Chiếm hết của cải, ruộng vườn chỉ để lại cho em một gian nhà lụp xụp và 1 cây khế ngọt. + Thấy chim lạ đến thì hớt hải chạy ra. + Tru tréo lên: “Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu”. + Cuống quýt bàn cãi may túi. Mới đầu định mang nhiều túi nhưng sợ chim không ưng nên chỉ may 1 túi nhưng to gấp 3 lần túi của người em. + Người chồng tót ngay lên lưng chim còn người vợ vái lấy, vái để chim thần. + Hoa mắt vì của quý. Vào trong hang lại càng mê mẩn tâm thần, quên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải, dồn cả vào ống tay áo, ống quần, lê mãi mới ra khỏi hang. Đặt tay nải dưới cánh chim rồi lấy dây buộc chặt vào lưng chim và cổ mình. | + Thức khuya, dậy sớm, cố gắng làm lụng. + Không ta thán. + Đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái. + Người vợ nói: “Ông chim ơi, ông ăn như thế còn gì là khế của nhà cháu nữa! Cây khế nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ!” + Nghe lời chim may một túi vải, bề dọc, bề ngang vừa đúng ba gang. + Trèo lên lưng chim. + Thấy hang sâu và rộng không dám vào chỉ dám nhặt ít vàng, kim cương ở ngoài rồi ra hiệu cho chim bay về. |
Kết cục | Vì mang nặng lại gặp cơn gió mạnh nên chim và người anh đều rơi xuống biển. Người anh bị sóng cuốn đi mất. | Chim đưa người em về đến nhà. Từ đấy, hai vợ chồng người em trở nên giàu có. |
Trong truyện, hai nhân vật người anh và người em luôn đối lập nhau về hành động. Sự đối lập đó là:
- Người anh: kẻ tham lam, ích kỉ, lười biếng, lợi dụng lòng tin và sự tốt bụng của người khác để chuộc lợi cho bản thân mình.
+ Người anh đã chiếm hết mọi ruộng đất và chỉ để lại cho người em mỗi túp lều và cây khế. Bao nhiêu ruộng đất chiếm được, anh ta cho cày thuê nên ngày càng giàu có hơn. => Tham lam và ích kỉ
+ Anh ta xum xoe, nịnh nọt người em đổi cho cây khế ngọt để lấy vàng. => Mưu mô và tính toán.
+ Anh ta mặc bộ quần áo thùng thình, vai khoác chiếc túi mười hai gang cùng cái bụng phệ loay hoay leo lên lưng chim ra đảo lấy vàng. => Tham lam, dại dột.
+ Tham lam vơ vét, cố ních, cố nhét vào túi và ì ạch vác túi vàng nặng trĩu trên vai leo lên lưng chim để trở về. => Tham lam và không có tình người.
- Người em: tốt bụng, thật thà, lương thiện
+Biết phận mình là em nên không dám đòi hỏi gì hơn, người em chỉ ngày ngày chắm chút cho cây khế, mong cây đơm quả ngọt. => Lương thiện và biết suy nghĩ
+ Người em đã chia sẻ câu chuyện của mình với mọi người và đặc biệt là anh trai của mình. Khi anh trai nổi long tham muốn đổi gia tài của mình để lấy cây khế ngọt, người em cũng sẵn sàng chia sẻ điều đó với anh trai của mình. => Thật thà, ngay thẳng.
+ Hai vợ chồng người em được sống sung túc hơn, có ruộng vườn nhà cửa là cái kết có hậu cho những người "ở hiền gặp lành", "không tham lam".
Nhân vật người anh xấu xa, tham lam và đã phải chịu sự trừng phạt thích đáng. Còn người em ở hiên nên gặp lành, những điều tốt đẹp luôn đón chờ.
#POPPOP
Thạch Sanh | Lý Thông |
+ Tin lời đi canh miếu thay. + Tin lời trăn tinh của vua. + Tin lời xuống hang cứu công chúa. → Cả tin, thật thà | + Lừa Thạch Sanh thế mạng cho mình. + Lừa để cướp công giết trăn tinh. + Lừa để cướp công giết đại bàng, cứu công chúa. → Lừa lọc, xảo quyệt |
+ Bị Lý Thông hãm hại rất nhiều lần nhưng không trả thù, cho về quê làm ăn. → Vị tha, nhân hậu | + Lợi dụng tình anh em kết nghĩa bóc lột sức lao động của Thạch Sanh. + Cướp công và hãm hại Thạch Sanh nhiều lần. → Tàn nhẫn, vô lương tâm |
+ Giết trăn tinh. + Giết đại bàng. + Cứu công chúa, thái tử con vua Thủy Tề. + Dẹp 18 nước chư hầu. + Giỏi võ nghệ, đàn... → Anh hùng, tài giỏi | + Tìm cách giết hại Thạch Sanh để cướp công, lấy công chúa. + Không chịu làm, lợi dụng sức lao động Thạch Sanh. → Tiểu nhân, độc ác |
+ Là con người cao cả → đại diện cái thiện. | + Là kẻ bạc nhược, thấp kém → đại diện cái ác. |
Kết thúc: Cưới công chúa, nối ngôi vua. | Kết thúc: Bị sét đánh chết hóa bọ hung. |
Qua những lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy được nhân vật “tôi” là người hiếu thắng, dễ xúc động.
Sơn Tinh và Thánh Gióng đều là những anh hùng trong thế giới truyền thuyết. Nếu Thánh Gióng đóng vai trò là người giết giặc, giữ yên bờ cõi thì Sơn Tinh đảm nhiệm chức năng giúp cộng đồng trị thủy, nói rộng ra là đấu tranh chống lại các lực lượng thiên nhiên gây tai hoạ cho cuộc sống lao động, sản xuất của con người. Chuyện về hai nhân vật với những kì tích của họ đã phản ánh được hai hoạt động chính của người Việt thuở xưa để giành cơ hội sống và phát triển.
Gióc-ba
Lắc-ki
Mèo:
+ có 4 chân
+ có lông mao
+ không biết bay
Chim hải âu:
+ có 2 chân
+ có lông vũ
+ có thể học bay và biết bay