Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật?

A. Chủ ngh...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

Dù tiến lên TBCN song Nhật vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến. Tầng lớp quý tộc đặc biệt là tầng lớp võ sĩ Samurai vẫn có ưu thế chính trị rất lớn. Họ chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự. Tình hình đó làm cho nước Nhật có đặc điểm chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.

Chọn đáp án C.

24 tháng 9 2018

Chọn A

18 tháng 3 2018

Phương pháp: sgk 11 trang 7.

Cách giải: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.

Chọn: D

12 tháng 9 2018

Phương pháp: sgk 11 trang 7.

Cách giải: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.

Chọn: D

26 tháng 7 2018

Đáp án B

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là quân hiệt hiếu chiến

7 tháng 12 2017

Chọn đáp án B.

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là quân hiệt hiếu chiến.

21 tháng 12 2019

C

Tóm tắt: 
- Biểu hiện: Xuất hiện công ty độc quyền. Mở rộng chiến tranh xâm lược. 
-Thời gian:Cuối thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XX 
- Đặc điểm: Là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. 
Cụ thể : 
+ Kinh tế : 
- Sự phát triển nhanh chóng của các ngành kinh tế, nhất là công nghiệp nặng 
- Sự xuất hiện công ty độc quyền, chi phối mạnh mẽ đến nền kinh tế, chính trị Nhật Bản. 

+ Chính trị - đối ngoại 
- Giới cầm quyền thi hành chính sách bành trướng, xâm lược lãnh thổ 
Năm Xâm lược :
1874 Đài Loan (Lưu cầu kiều)
1894 - 1895 Trung Quốc (Vùng Đông Bắc)
1904 - 1905 Nga (Chiếm 1/2 đảo Xakhalin)
Có Tác dụng thúc đẩy nhanh nền kinh tế Nhật Bản
- Tầng lớp quý tộc Samurai có ảnh hưởng lớn trong nền chính trị Nhật Bản. Họ chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự (chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt)

22 tháng 12 2018

Đáp án C

Tóm tắt: 
- Biểu hiện: Xuất hiện công ty độc quyền. Mở rộng chiến tranh xâm lược. 
-Thời gian:Cuối thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XX 
- Đặc điểm: Là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. 



Cụ thể : 
+ Kinh tế : 
- Sự phát triển nhanh chóng của các ngành kinh tế, nhất là công nghiệp nặng 
- Sự xuất hiện công ty độc quyền, chi phối mạnh mẽ đến nền kinh tế, chính trị Nhật Bản. 

+ Chính trị - đối ngoại 
- Giới cầm quyền thi hành chính sách bành trướng, xâm lược lãnh thổ 
Năm Xâm lược :
1874 Đài Loan (Lưu cầu kiều)
1894 - 1895 Trung Quốc (Vùng Đông Bắc)
1904 - 1905 Nga (Chiếm 1/2 đảo Xakhalin)
Có Tác dụng thúc đẩy nhanh nền kinh tế Nhật Bản
- Tầng lớp quý tộc Samurai có ảnh hưởng lớn trong nền chính trị Nhật Bản. Họ chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự (chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt).