K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2019

Đáp án A

*Hiệp ước Bali (1976) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN:

+Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

+Không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực với nhau.

+Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.

+Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

*Định ước Henxinki (1975) khẳng định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các quốc gia và sự hợp tác giữa các nước.

=>Điểm chung của hiệp ước Bali và định ước Henxinki là đều xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước

30 tháng 5 2019

Hiệp ước Bali (1976) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN:

+Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

+Không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực với nhau.

+Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.

+Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

*Định ước Henxinki (1975) khẳng định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các quốc gia và sự hợp tác giữa các nước.

=>Điểm chung của hiệp ước Bali và định ước Henxinki là đều xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.

25 tháng 6 2019

Đáp án A

- Mục tiêu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

- Hiệp ước Bali (1976) đã xác định cá nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước, bao gồm các đáp án A, B, C.

Đáp án D: là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc

18 tháng 5 2018

Đáp án A

- Mục tiêu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

- Hiệp ước Bali (1976) đã xác định cá nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước, bao gồm các đáp án A, B, C.

Đáp án D: là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc.

9 tháng 3 2019

Đáp án B

Sắp xếp các dữ kiện sau theo đúng trình tự thời gian là 5, 1, 2, 3, 4

19 tháng 5 2019

Đáp án B

10 tháng 9 2019

Đáp án B

Liên minh châu Âu (EU) ra đời không chỉ nhằm hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn cả trong lĩnh vực chính trị, đối ngoại và an ninh chung.

21 tháng 12 2019

Chọn đáp án B.

Liên minh châu Âu (EU) ra đời không chỉ nhằm hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn cả trong lĩnh vực chính trị, đối ngoại và an ninh chung.

1 tháng 1 2019

Đáp án C

Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

Chọn: C

Chú ý:

Học thuyết Phucưđa (1977) đánh dấu mở đầu quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản.

17 tháng 12 2018

Đáp án C

Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

Chọn: C

Chú ý:

Học thuyết Phucưđa (1977) đánh dấu mở đầu quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản