K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

- Những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác gỗ rừng là:

       + Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt ( < 1 năm), sau đó trồng lại rừng.

       + Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt, trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.

       + Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp với khả năng tái sinh tự nhiên của rừng.

24 tháng 6 2018

- Khai thác gỗ ở Việt Nam giai đoạn hiện nay phải tuân theo những điều kiện sau:

       + Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng.

       + Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.

       + Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.

15 tháng 4 2018

- Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau:

       + Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng.

       + Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.

       + Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.

19 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau:

- Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng.

- Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.

- Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.

 

-Không được khai thác trắng ở nơi có rừng phòng hộ: Vì: ở nơi có độ dốc lớn hơn 15 độ, rừng phòng hộ khi khai thác trắng có tác hại : làm đất bị xói mòn, rửa trôi, thoái hoá về mùa mưa dòng chảy có khối lượng và tốc độ lớn nên gây lũ lụt -Đất bị xói mòn khi mưa lớn, gây ra lũ lụt , hạn hán ; đất bị thoái hóa dẫn đến việc trồng lại rừng gặo nhiều khó khăn.

chúc bạn học tốt nha.

27 tháng 8 2017

- Rừng còn gỗ khai thác chủ yếu ở nơi đất có độ dốc 15 độ.

- Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng phòng hộ.

26 tháng 3 2022

THAM KHẢO:

Những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác rừng :

- Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt (< 1 năm), sau đó trồng lại rừng.

- Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt, trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.

- Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp với khả năng tái sinh tự nhiên của rừng.

26 tháng 3 2022

tham khảo 
Những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác rừng :

- Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt (< 1 năm), sau đó trồng lại rừng.

- Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt, trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.

- Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp với khả năng tái sinh tự nhiên của rừng.

31 tháng 3 2022

refer

 

Những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác rừng :

- Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt (< 1 năm), sau đó trồng lại rừng.

- Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt, trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.

- Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp với khả năng tái sinh tự nhiên của rừng.

31 tháng 3 2022

cảm ơn ạ

 

15 tháng 3 2022

THAM KHẢO

1>Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống  xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).

2) Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng

Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.Bón phân: Bón thúc trong năm đầu

.3Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau: - Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng. - Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. - Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác

4 -Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.-Vai trò của giống vật nuôi : + Quyết định đến năng suất chăn nuôi. + Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi

5Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi  

Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.

 Lipit: Cung cấp năng lượng.

 Gluxit: Cung cấp năng lượng.  

 

Quảng cáo

 

Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.  

Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.  

Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…  

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu :  + protein  + lipit  + gluxit  + nước  + khoáng và vitamin.  – Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng

.6 - Mục đích chế biến thức ăn:

       + Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến vật nuôi mới ăn được.

       + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

       + Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

       + Loại trừ chất độc hại.

       + Ví dụ: Làm chin hạt đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn, thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm, giúp vật nuôi ngon miệng

- Mục đích của dự trữ thức ăn:       + Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

       + Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

       + Ví dụ: Vũ xuân, hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi không ăn hết nên người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn.

-Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. - Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. - Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn giàu tinh bột.

15 tháng 3 2022

Tham khảo:

1)

Vai trò của rừng:

- Phòng hộ, chống xói mòn.

- Cải tạo môi trường sống.

- Cung cấp gỗ.

- Cải tạo đất.

Nhiệm vụ trồng rừng là:

Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có:

- Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu.

- Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát,

2)

1. Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.

2. Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.

3. Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.

4. Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.

5. Bón phân: Bón thúc trong năm đầu.

3)

Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau:

- Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng.

- Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.

- Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.

4)

-Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

-Vai trò của giống vật nuôi : + Quyết định đến năng suất chăn nuôi. + Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

5) 

Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi  

Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.

 Lipit: Cung cấp năng lượng.

 Gluxit: Cung cấp năng lượng.  

Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.  

Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.  

Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…  

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu :  + protein  + lipit  + gluxit  + nước  + khoáng và vitamin.  – Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng

6)

– Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

+ Loại trừ chất độc hại.

– Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. - Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. - Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn giàu tinh bột.

 

8 tháng 4 2017
Loại khai thác rừng Đđ chủ yếu
Khai thác trắng

- Chặt toàn bộ cây rừng

- 1 lần chặt

- Troq 1 mùa khai thác

- Trồng rừng ( cách khôi phục )

Khai thác dần

- chặt toàn bộ cây rừng

- 3 - 4 lần chặt

- 5 - 10 năm

- Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên

Khai thác chọn

- Chọn chặt 1 số cây theo yêu cầu

- Kéo dài ( số lần chặt hạ )

- Kéo dài ( t/g chặt hạ )

- Rừng tự phục hồi = tái sinh tự nhiên

24 tháng 3 2018

Các loại khai thác rừng :
Khai thác trắng, khai thác dần, khai thác chọn
Các đặc điểm chủ yếu:
- Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt, sau đó trồng lại rừng.
- Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt, trong 5 đến 10 năm đé tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.
- Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp với khả năng tái sinh tự nhiên của rừng