A. Sợi cơ cấu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2018

Đáp án D

Đặc điểm cấu tạo của hệ cơ phù hợp với chức năng vận động

- Sợi cơ cấu tạo bởi 2 loại tơ cơ có khả năng lồng và xuyên sâu vào vùng phân bố của nhau. Khi cơ co, làm cho sợi cơ rút lại và tạo ra lực kéo.

- Nhiều tế bào cơ hợp thành bó cơ mành liên kếtt bao bọc; nhiều bó cơ hợp thành bắp cơ. Các bắp cơ nối vào xương. Do đó khi sợi co rút dẫn đến bắp cơ co rút lại, kéo xương chuyển dịch và vận động

- Số lượng cơ của cơ thể rất nhiều (khoảng 600 cơ) đủ để liên kết với toàn bộ xương để tạo ra bộ máy vận động cho cơ thể

17 tháng 11 2016

Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

17 tháng 11 2016

Cảm ơn BFF nha

23 tháng 9 2016

1C

2D

chắc zậy nhớ kiểm tra trước khi chép nha

24 tháng 9 2016

Cám ơn nhe

8 tháng 4 2017

Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.

28 tháng 9 2017

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ?

- Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là:

+ Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau vì thế mà tế bào cơ dài.

+ Mỗi đơn vị cấu trúc thì lại có tơ cơ dày và tơ cơ mảnh và được bố trí xen kẽ để khí tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày và sẽ làm cho cơ ngắn lại.

=> Co cơ.

6 tháng 10 2016

Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.

6 tháng 10 2016

Cam ơn nha 

22 tháng 9 2016

1/Chương I. Khái quát về cơ thể người

Cơ vân gắn vào xương,  tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Khả năng co giản lớn nhất. Nhiều xương và vân ngang tăng khả năng chịu lực

Cơ trơn tạo thành nội quan dạ dày,  ruột,  ..  hình thoi đầu nhọn chỉ 1 nhân.  Khả năng co giãn nhỏ nhất

Cơ tim tạo nên thành tim. Có vân ngang,  tế bào phân nhánh , có 1 nhân. Khả năng co giản vừa phải

 

20 tháng 8 2020

Câu đầu bạn chụp là ở sách nào vậy ?

14 tháng 10 2016

1A , 2A

21 tháng 9 2016

dài như thế này trả lời lúc nào mới xong

22 tháng 9 2016

Mô thần kinh: vị trí nằm ở não,  tuỷ sống,  tận cùng của cơ quan. Cấu tạo gồm các tế bào thần kinh và tế bài thần kinh  đệm. Nơ ron có thân nối sợi nhánh sợi trục. Chức năng: tiếp nhận kích thích dẫn truyền xung thần kinh,  xử lí điều hoà hoạt động cơ quan

Câu 1: Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ? A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại. B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra. C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra. D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ? A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại. B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra. C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra. D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại. Câu 2: Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ ? A. 400 cơ B. 600 cơ C. 800 cơ D. 500 cơ Câu 3: Cấu trúc dạng sợi nằm trong tế bào cơ vân được gọi là: A. Bó cơ B. Tơ cơ C. Bắp cơ D. Bụng cơ Câu 4: Trong tế bào cơ, tiết cơ là A. phần tơ cơ nằm trong một tấm Z B. phần tơ cơ nằm liền sát hai bên một tấm Z. C. phần tơ cơ nằm giữa hai tấm Z. D. phần tơ cơ nằm trong một tế bào cơ (sợi cơ). Câu 5: Hoạt động co cơ có ý nghĩa gì? A. Giúp cơ thể di chuyển B. Giúp cơ thể vận động C. Con người lao động được D. Cả ba đáp án trên Câu 6: Ý nghĩa của hoạt động co cơ A. Làm cho cơ thể vận động, lao động, di chuyển. B. Giúp cơ tăng kích thước C. Giúp cơ thể tăng chiều dài D. Giúp phối hợp hoạt động các cơ quan Câu 7: Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào? A. Nối tiếp nhau B. Xếp chổng lên nhau C. Xen kẽ và song song với nhau D. Vuông góc với nhau.

0
3 tháng 12 2017

1. Cơ thể người được cấu tạo bởi những hệ cơ quan nào? Chức năng của các hệ cơ quan đó?

Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động Cơ và xương Nâng đỡ, vận động cơ thể
Hệ tiêu hoá Miệng, ống tiêu hoá, tuyến tiêu hoá Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và hấp thụ, thải phân
Hệ tuần hoàn Tim, hệ mạch Vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng và chất thải, cacbonic
Hệ hô hấp Đường dẫn khí và hai lá phổi Trao đổi khí
Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái Lọc máu tạo nước tiểu và thải ra ngoài
Hệ thần kinh Não, tuỷ sống, dây thần kinh, hạch thần kinh Tiếp nhận kích thích, điều khiển và điều hoà hoạt động cơ thể

2.Thành phần cấu tạo và chức năng của tế bào?

3. Khái niệm về phản xạ, cung phản xạ?

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da...) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến,...).

4.Khớp xương là gì? Phân loại và nêu ví dụ cho mỗi loại khớp xương?

- Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.

- Có 3 loại khớp là: khớp bất động, khớp bán đông và khớp động.

- Khớp động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương là sụn và bao hoạt dịch (chứa dịch khớp) khớp động có thể cử động dẻ dàng. VD: Các khớp ở tay, chân,...

- Khớp bất động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương đã hoá xương. Không cử động được. VD: khớp ở hộp sọ,...

- Khớp bán động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương là màng, dây chằng và đĩa dệm. Khớp này có thể cử động ở mức hạn chế. VD: khớp các đốt sống,...

5.Thành phần hóa học của xương, vai trò của mỗi thành phần? - Xương gồm hai thành phần chính là cốt giao và muối khoáng. - Vai trò: + Chất khoáng: Làm cho xương bền chắc. + Cốt giao: Đảm bảo tính mềm dẻo cho xương. 6. Nêu tính chất của cơ, giải thích sự co cơ, ý nghĩa của sự co cơ. - Tính chất:
  • Tính chất cơ bản của cơ là co và giãn.
  • Cơ co khi có sự kích thích từ môi trường ngoài.
- Sự co cơ là khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho cơ ngắn lại. - Ý nghĩa: Làm cho xương cử động dẫn đến sự vận động của cơ thể.

7. Các biện pháp vệ sinh hệ vận động.

Các biện pháp vệ sinh hệ vận động:
- Lao động vừa sức và thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để bảo vệ và tạo điều kiện cho cơ, xương phát triển.
- Khi mang vác hay học tập cần chú ý chống cong vẹo cột sống.

8.Thành phần cấu tạo và chức năng của máu.

  • Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
  • Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
  • Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.

9. Miễn dịch là gì? Các hình thức miễn dịch? Vai trò của bạch cầu trong sự miễn dịch của cơ thể.

- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó.

- Các hình thức miễn dịch: miễn dịch tự nhiên (miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm) và miễn dịch nhân tạo.

- Vai trò: Chúng giúp cho cơ thể chống lại các bệnh truyền nhiễm và các vật thể lạ trong máu.