K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo: Lý thuyết về đa thức một biến - loigiaihay.com

11 tháng 3 2016

Biểu thức là bọn biểu tình không ngủ.

Đơn thức là một thằng không ngủ.

Đa thức là nhiều thằng không ngủ (chắc là thức xem bóng đá).

Nghiệm là suy nghĩ.

Biến là một loại phép thuật giống như teleport.

   Ai tích mk mk sẽ tích lại.

11 tháng 3 2016

Nếu ko ai tl thì tui tl nhé! 

Biểu thức là các phép tính đơn giản + - * /

Đơn thức là các biểu thức có phép tính * /

Mệt quá

4 tháng 8 2018

Trong sgk ấy

4 tháng 8 2018

Nhưng mình mất sách rùi!Bạn trả lời hộ mình đi!

15 tháng 3 2018

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:

a) Tổng của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

Chú ý: Đáp số ở câu a; b không duy nhất, các bạn có thể tìm thêm đa thúc khác.

Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thúc bậc 4 chẳng hạn như:

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (2x+ 5x3 + 7x) + (– 2x4 – 4x2 - 2).

15 tháng 3 2018


  đa thức P(x) = 5x3  – 4x2  + 7x - 2

dưới dạng: a) Tổng của hai đa thức một biến. 5x3  – 4x2  + 7x - 2 = (5x3  – 4x2 ) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến. 5x3  – 4x2  + 7x - 2 = (5x3  + 7x) - (4x2  

còn lại bn tự làm nhé 

:ư3

a: A=x^3-2x^2+5x-1

B=x^3-3x^2+3x-2

P=A+B=2x^3-5x^2+8x-3

Q=A-B=x^2+2x+1

b: Bậc của P lớn hơn Q

c: Q(-1)=(-1)^2+2*(-1)+1=0

=>x=-1 là nghiệm của Q

24 tháng 3 2023

Cảm ơn  bạn ạ

25 tháng 3 2018

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:

a) Tổng của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

Chú ý: Đáp số ở câu a; b không duy nhất, các bạn có thể tìm thêm đa thúc khác.

Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thúc bậc 4 chẳng hạn như:

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (2x+ 5x3 + 7x) + (– 2x4 – 4x2 - 2).

19 tháng 4 2017

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:

a) Tổng của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

Chú ý: Đáp số ở câu a; b không duy nhất, các bạn có thể tìm thêm đa thúc khác.

Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thúc bậc 4 chẳng hạn như:

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (2x4 + 5x3 + 7x) + (– 2x4 – 4x2 - 2).



31 tháng 3 2018

a) Ta có thể viết đa thức 5x3−4x2+7x−2 thành tổng của hai đa thức như sau:

5x3−4x2+7x−2 = 5x3+(−4x2+7x−2)

b)Hiệu của hai đa thức:

5x3−4x2+7x−2=5x3−(4x2−7x+2)

*Bạn Vinh nêu nhận xét : " Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4" là đứng.

Vì,chẳng hạn:

5x3−4x2+7x−2=(x4+4x3−3x2+7x−2)+(−x4+x3−x2)

banhbanhbanh

1. Dấu hiệu điều tra, tần số, công thức tính số trung bình cộng2. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (cột, hình chữ nhật)3. Biểu thức đại số, giá trị biểu thức đại số4. Đơn thức là gì ? Bậc của đơn thức, thế nào là hai đơn thức đồng dạng5. Đa thức là gì ? Bậc của đa thức, Thu gọn, sắp xếp đa thức 1 biến? Tính tổng hiệu đa thức 1 biến.6. Nghiệm của đa thức 1 biến là gì? Khi nào...
Đọc tiếp

1. Dấu hiệu điều tra, tần số, công thức tính số trung bình cộng

2. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (cột, hình chữ nhật)

3. Biểu thức đại số, giá trị biểu thức đại số

4. Đơn thức là gì ? Bậc của đơn thức, thế nào là hai đơn thức đồng dạng

5. Đa thức là gì ? Bậc của đa thức, Thu gọn, sắp xếp đa thức 1 biến? Tính tổng hiệu đa thức 1 biến.

6. Nghiệm của đa thức 1 biến là gì? Khi nào 1 số được gọi là nghiệm của đa thức 1 biến? Cách tìm nghiệm của đa thức 1 biến.

1/Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
2/Tam giác cân, tam giác đều
3/Định lý pitago
4/Quan hệ cạnh góc trong tam giác, hình chiếu và đường xiên, bất đẳng thức trong tam giác
5/Tính chất 3 đường trung tuyến
6/Tính chất phân giác của góc, tính chất 3 đường phân giác tròn tam giác
7/Tính chất 3 đường trung trực của tam giác
8/Tính chất 3 đường cao trong tam giác
 

 

1
25 tháng 9 2021

trong sgk có hết 

 

2:Trọng tâm(điểm này được gọi là G)

3:Tham khảo:https://giaibaitap123.com/giai-toan-lop-7-tap-2/bai-9-nghiem-cua-da-thuc-mot-bien/

 

5:Đối với tam giác thường:

CC

CGC

GCG

Đối với tam giac vuông là:

CHGN

6:Tham khảo:

https://hanghieugiatot.com/cach-chung-minh-duong-trung-truc-lop-7

20 tháng 5 2022

Câu 1: Để xác định bậc của một đa thứ , bạn cần làm là tìm số mũ lớn nhất trong đa thức đó

Câu 2: Giao của 3 đường trung tuyến được gọi là trọng tâm

Câu 3: Nghiệm của đa thức là a nếu tại x=a đa thứ P(x) có giá thị bằng 0=> để tìm nghiệm của đa thức 1 biến, hãy cho đa thức đó bằng 0 và giải như cách giải phương trình 1 ẩn

Câu 4: Hai đa thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phân biến. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Các số khác 0 được gọi là những đơn thức đồng dạng

Câu 5:

* Đối với tam giác thường

+ Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

+Trường hợp cạnh-góc-cạnh

+Trường hợp góc-cạnh-góc

*Đối với tam giác vuông

+ Trường hợp cạnh góc vuông-cạnh góc vuông

+Trường họp cạnh góc vuông- góc nhọn
+ Trường hợp cạnh huyền-góc nhọn

Câu 6:

Phương pháp 1: Chúng ta phải phải chứng minh rằng d\(\perp\)AB tại ngay trung điểm của AB

Phương pháp 2: Chứng minh rằng 2 điểm trên d cách đề 2 điểm A và B

Phương pháp 3: Dùng tính chất đường trung tuyến , đường cao

Phương pháp 4: Áp dụng tính chất đối xúng của trục

Phương pháp 5: Áp dụng tính chất nối tâm của 2 đường tròn cắt nhau ở 2 điểm

17 tháng 4 2021

đa thức 1 biến là tổng các đơn thức có cùng 1 biến

-----------------------------------------------------------------------------------

CHÚC HỌC CẬU HỌC GIỎI NHÉhihi